Vùng đất Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai giàu truyền thống văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng, gắn với sự tích về nữ tướng nàng Han và những lễ hội cổ truyền đặc sắc.
Văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc đều mang tính lưu truyền qua nhiều thế hệ, với những hình thức truyền miệng, truyền vai, truyền tay. Đó là những di sản văn hóa phi vật thể từ tiếng nói, chữ viết cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán..., mang giá trị lớn lao về văn hóa - lịch sử của mỗi dân tộc mà gia đình chính là những hạt nhân kết nối, lưu truyền những di sản vô giá ấy.
Được ví như “bảo bối”, nắm giữ “túi khôn” của dân tộc mình, những nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, lưu giữ, truyền dạy bản sắc văn hóa dân tộc cho các thế hệ mai sau.
Xác định tầm quan trọng của văn hóa, những năm qua, tỉnh ta đã và đang tập trung thực hiện mục tiêu lấy phát triển văn hóa, xây dựng con người làm yếu tố cốt lõi để phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
Vào 17 giờ chủ nhật hằng tuần, nhóm thiện nguyện Vạn Tâm lại tổ chức phát cơm miễn phí cho bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn đang điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh. Những suất ăn nồng ấm tình cảm, chia sẻ phần nào khó khăn với người bệnh trong thời gian điều trị.
Là địa phương có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, những năm qua, huyện Thuận Châu luôn chú trọng quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, góp phần giáo dục truyền thống, thúc đẩy phát triển du lịch.
Trong 12 ngày (từ 13 đến 24/4), Nhà hát Ca múa nhạc tỉnh phối hợp với huyện Sốp Cộp tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp phục vụ nhân dân trên địa bàn 8 xã trên địa bàn huyện.
Nhắc tới Sơn La là nhắc đến miền đất của núi rừng trùng điệp, nơi sinh sống của những dân tộc gắn bó lâu đời với đại ngàn, quê hương của những câu khắp, lời đang, của điệu xòe thương nhau, tiếng khèn da diết gọi bạn… tạo lên bức tranh văn hóa đa sắc màu vô cùng đa dạng, được bao thế hệ dày công vun đắp, giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc.
Ngày 16/3, Ban Chỉ đạo 35 tỉnh đã tổ chức Hội nghị tập huấn công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản các các quan điểm sai trái, thù địch năm 2023.
Nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội Hoa ban thành phố Sơn La năm 2023, ngày 11/3, Thành ủy Sơn La đã tổ chức Hội thảo “Giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc thành phố Sơn La” năm 2023. Tham dự có các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu văn hóa trên địa bàn Thành phố; lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Tối 10/3, tại Quảng trường Tây Bắc, thành phố Sơn La, Nhóm giao lưu văn hóa Thái Việt Nam và Nhóm yêu văn hóa Thái Sơn La phối hợp tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa Thái chào mừng Lễ hội Hoa ban thành phố Sơn La năm 2023.
Cách đây 80 năm, trong tình thế nước sôi lửa bỏng của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, Ðề cương về Văn hóa Việt Nam đã ra đời, được xem như bản Cương lĩnh đầu tiên về văn hóa của Ðảng ta. Ðề cương đã trình bày một cách ngắn gọn, súc tích các quan niệm, phạm trù, quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, phương châm, nguyên tắc của cuộc vận động văn hóa Việt Nam, thể hiện một tầm nhìn xa rộng, tư duy lý luận sắc bén và khả năng đúc kết thực tiễn sâu sát của một đảng non trẻ sau 12 năm lãnh đạo cách mạng.
Ngày 6/3, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu đã tổ chức Lễ hội cầu mưa. Đây là Lễ hội được tổ chức vào dịp rằm tháng 2 hằng năm, một hoạt động văn hóa tín ngưỡng độc độc đáo của dân tộc Thái trắng, xã Mường Sang.
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn luôn coi trọng vai trò của văn hoá và hết sức quan tâm đến công tác xây dựng văn hoá trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, nhất là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhận thức của Đảng về văn hoá ngày càng toàn diện, đầy đủ và sâu sắc hơn.
Đề cương Văn hóa Việt Nam năm 1943 được ví như tuyên ngôn, cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta về văn hóa và cách mạng, có ý nghĩa khai sáng, mở đường cho cách mạng Việt Nam, nhất là lĩnh vực tư tưởng, văn hóa; định hình những quan điểm, nguyên tắc cơ bản cho thời kỳ đó và tiếp tục được bổ sung, phát triển trong nhiều năm tiếp theo.
Từ ngày 25 đến 28-2-1943, tại Võng La, một địa điểm An toàn khu của Trung ương (nay là xã Võng La, huyện Đông Anh, TP Hà Nội), Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp để quyết định những vấn đề liên quan đến sự nghiệp kháng chiến, giải phóng dân tộc.
Bắc Yên được thiên nhiên ban tặng với nhiều cảnh sắc hùng vĩ, hội tụ nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số. Việc phát huy bản sắc văn hóa dân tộc được xác định là điểm nhấn trong phát triển du lịch của địa phương.
Ngày 27/2, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hoá, TT và DL, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Hội đồng Lý luận Trung ương đã tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển”.
Đề cương văn hóa Việt Nam do đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng soạn thảo năm 1943 là một văn kiện lịch sử vô giá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cách mạng Việt Nam. Đã 80 năm kể từ thời điểm được công bố, nội dung và ý nghĩa của bản đề cương vẫn còn nguyên giá trị, trở thành cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta về văn hóa và khơi nguồn cho sự nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam.
Khi mùa xuân đến, cây cối đâm chồi nảy lộc, cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái ở Khá, xã Sạp Vạt, huyện Yên Châu chọn ngày lành, tháng tốt để tổ chức Lễ hội Đông Sửa. Đây là nghi lễ tín ngưỡng truyền thống có ý nghĩa cầu mong sức khỏe, một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.