• Thiếu nước sinh hoạt tại tổ 3, phường Chiềng An

    Thiếu nước sinh hoạt tại tổ 3, phường Chiềng An

    - Phóng sự
    Nắng hạn kéo dài, khiến nguồn nước tự chảy cung cấp nước sinh hoạt của tổ 3, phường Chiềng An, thành phố Sơn La những ngày này giảm mạnh. Theo phản ánh của người dân, không có nước sinh hoạt để sử dụng, nhiều hộ dân phải đi xin từng can nước hoặc mua nước sinh hoạt với giá cao.
  • Người nặng lòng với nông nghiệp cao nguyên

    Người nặng lòng với nông nghiệp cao nguyên

    - Phóng sự
    Hơn 20 năm sau khi thành lập, HTX Dịch vụ phát triển nông nghiệp 19/5, thị trấn Nông trường Mộc Châu, đã khẳng định thương hiệu với nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, được khách hàng ưa chuộng và tin dùng. Những kết quả này, có đóng góp quan trọng của Giám đốc “chân đất” Mai Đức Thịnh, người dành nhiều tâm huyết với nông nghiệp Mộc Châu.
  • “Dân vận khéo” ở Thành phố •
Kỳ II: Xuất phát từ nhu cầu thiết thực để đổi mới công tác dân vận

    “Dân vận khéo” ở Thành phố • Kỳ II: Xuất phát từ nhu cầu thiết thực để đổi mới công tác dân vận

    - Phóng sự
    Đổi mới về phương thức, nội dung hoạt động công tác dân vận nhằm khắc phục bệnh thành tích, hình thức; thay vào đó là xây dựng mô hình có địa chỉ và có cách làm cụ thể, mang lại hiệu quả thiết thực ở từng cơ quan, đơn vị, địa phương. Sự vào cuộc của hệ thống dân vận các cấp và đồng thuận cao của cán bộ, đảng viên, viên chức, người lao động và nhân dân sẽ làm cho phong trào thi đua “Dân vận khéo” ngày càng đi vào chiều sâu.
  •  “Dân vận khéo” ở Thành phố • Kỳ I: Những cách làm hay, điển hình

    “Dân vận khéo” ở Thành phố • Kỳ I: Những cách làm hay, điển hình

    - Phóng sự
    Hơn 2 năm thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TU ngày 28/9/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La về đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua “dân vận khéo” giai đoạn 2021-2025, nhiều mô hình, điển hình “Dân vận khéo” trên địa bàn thành phố được triển khai, nhân dân đồng thuận cao, lan tỏa sâu rộng các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo sức mạnh nội lực xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
  • Thuận Châu khẩn trương triển khai các biện pháp PCCCR

    Thuận Châu khẩn trương triển khai các biện pháp PCCCR

    - Phóng sự
    Từ tháng 2 đến nay, tại huyện Thuận Châu đã xảy ra 5 vụ cháy cỏ tranh, cây bụi, lau lách trên đất lâm nghiệp tại các xã Long Hẹ, Tông Cọ, Chiềng Bôm, Co Mạ, thiệt hại khoảng 8 ha. Trong đó, 4 vụ thuộc đất do Ban Quản lý rừng đặc dụng – phòng hộ Thuận Châu quản lý, 1 vụ thuộc đất do xã Tông Cọ quản lý.
  • Xây dựng các HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả

    Xây dựng các HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả

    - Kinh tế
    Kinh tế tập thể, nòng cốt là HTX đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Tỉnh Sơn La tập trung phát triển, xây dựng các HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả, ứng dụng công nghệ cao, gắn với tiêu thụ sản phẩm, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thay đổi tập quán sản xuất cũ.
  • “Hộ chiếu” đưa nông sản vươn xa

    “Hộ chiếu” đưa nông sản vươn xa

    - Kinh tế
    Năm 2023, nông sản Sơn La đã xuất khẩu đến 17 quốc gia, vùng lãnh thổ. Giá trị nông sản, thực phẩm tham gia xuất khẩu đạt 177,6 triệu USD. Kết quả đó là do việc cấp mã số vùng trồng, tạo “hộ chiếu” cho nông sản được triển khai rộng khắp, đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc nông sản của nhiều thị trường.
  • Tuyến đường kết nối giao thương

    Tuyến đường kết nối giao thương

    - Phóng sự
    Tuyến đường nối quốc lộ 37, huyện Bắc Yên - quốc lộ 279D, huyện Mường La, đang được các sở, ngành và hai huyện, cùng các nhà thầu dồn lực thi công, tập trung giải quyết khó khăn, vướng mắc, phấn đấu hoàn thành trong năm 2024.
  • Đưa điện về bản

    Đưa điện về bản

    - Phóng sự
    Thực hiện chương trình cấp điện nông thôn, trong những năm qua với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, địa phương, dòng điện lưới quốc gia đang tỏa sáng trên khắp các bản, làng vùng cao, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh. Có điện, điều kiện sống của người dân được cải thiện, từng bước thoát nghèo, đem lại một cuộc sống ấm no hạnh phúc.
  • Xử lý dứt điểm tình trạng khai thác lâm sản trái phép tại rừng đặc dụng Sốp Cộp

    Xử lý dứt điểm tình trạng khai thác lâm sản trái phép tại rừng đặc dụng Sốp Cộp

    - Phóng sự
    Sau khi Báo Sơn La đăng tải phóng sự điều tra “Sớm có giải pháp cứu rừng đặc dụng” ngày 14/1/2024, cấp ủy, chính quyền huyện Sốp Cộp đã vào cuộc, chỉ đạo các lực lượng chức năng triển khai các biện pháp xử lý dứt điểm tình trạng này.
  • Vững nhịp cầu Đảng với nhân dân • Kỳ 3: Chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng

    Vững nhịp cầu Đảng với nhân dân • Kỳ 3: Chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng

    - Phóng sự
    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Để lãnh đạo cách mạng, Đảng phải mạnh. Đảng mạnh là do chi bộ tốt. Chi bộ tốt là do các đảng viên đều tốt”, đảng viên là “sợi dây chuyền để liên hệ Đảng với quần chúng”. Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 02-NQ/TU ngày 21 tháng 01 năm 2021 về công tác xây dựng Đảng của Tỉnh ủy Sơn La, tạo nên một đợt sinh hoạt chính trị về chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị sâu rộng trong toàn Đảng bộ.
  • Vững nhịp cầu Đảng với nhân dân • Kỳ 2: Chuyển động từ cơ sở

    Vững nhịp cầu Đảng với nhân dân • Kỳ 2: Chuyển động từ cơ sở

    - Phóng sự
    Những chuyển động tích cực tại cơ sở với nhiều cách làm, vận dụng sáng tạo tại địa phương, cho thấy đã “soi” đúng bệnh, đưa ra các giải pháp không để xảy ra nguy cơ tái bản “trắng” đảng viên; nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, thực hiện hiệu quả chủ trương bí thư chi bộ đồng thời là trưởng bản.
  • Vững nhịp cầu Đảng với nhân dân • Kỳ 1: Đảng mạnh nhờ chi bộ tốt

    Vững nhịp cầu Đảng với nhân dân • Kỳ 1: Đảng mạnh nhờ chi bộ tốt

    - Xây dựng Đảng
    Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn nhất quán: Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa sống còn trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng. Vì vậy, xây dựng, củng cố tổ chức đảng và hệ thống chính trị từ cơ sở là công việc phải làm thường xuyên, liên tục.
  • Mang xuân ấm đến với hộ nghèo, trẻ em khó khăn

    Mang xuân ấm đến với hộ nghèo, trẻ em khó khăn

    - Phóng sự
    Đã thành thông lệ, mỗi dịp tết đến, xuân về, tuổi trẻ trong tỉnh lại tổ chức nhiều hoạt động tình nguyện hướng về cơ sở, đem những phần quà ý nghĩa trao tặng gia đình nghèo, trẻ em hoàn cảnh khó khăn đón năm mới.
  • Thiêng liêng hai tiếng Trường Sa • Kỳ 3: Đảo là nhà, biển là quê hương

    Thiêng liêng hai tiếng Trường Sa • Kỳ 3: Đảo là nhà, biển là quê hương

    - Phóng sự
    Trường Sa, hai tiếng thiêng liêng! Mỗi người dân đất nước Việt Nam, ai cũng mong muốn được ít nhất một lần đặt chân đến Trường Sa- phần máu thịt không thể tách rời của Tổ quốc. Ở nơi đầu sóng ngọn gió, mặc dù điều kiện sinh hoạt còn khó khăn, thời tiết và khí hậu diễn biến bất thường và khắc nghiệt, những người lính Trường Sa luôn vững vàng, kiên định, đoàn kết một lòng bảo vệ chủ quyền biển, đảo quê hương.
  • Thiêng liêng hai tiếng Trường Sa • Kỳ 2: Hải trình không thể quên

    Thiêng liêng hai tiếng Trường Sa • Kỳ 2: Hải trình không thể quên

    - Phóng sự
    Trong hải trình 18 ngày, Đoàn công tác của chúng tôi đã đến thăm các đảo An Bang, Đá Đông, Đá Tây, Trường Sa. Mỗi nơi đến thăm, đều để lại những cảm xúc không thể quên về tình cảm quân – dân; về ý chí, quyết tâm bảo vệ biển đảo Tổ quốc của những người lính hải quân, của nhân dân trên đảo... Thêm tự hào về quê hương, đất nước, con người Việt Nam!
  • Thiêng liêng hai tiếng Trường Sa: Kỳ 1: Sẵn sàng vượt sóng ra khơi

    Thiêng liêng hai tiếng Trường Sa: Kỳ 1: Sẵn sàng vượt sóng ra khơi

    - Phóng sự
    Những ngày đầu năm 2024, tôi may mắn được cùng 92 phóng viên các cơ quan báo chí trung ương và các tỉnh, thành trong cả nước, tham gia chuyến công tác của Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân thăm, chúc Tết, động viên cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên quần đảo Trường Sa, cảm nhận sâu sắc sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng và nhân dân cả nước dành cho vùng biển đảo- phần máu thịt không thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam thân yêu.
  • Sớm có giải pháp cứu rừng đặc dụng

    Sớm có giải pháp cứu rừng đặc dụng

    - Phóng sự
    Nổi tiếng là khu rừng rậm rạp, có nhiều vách núi cheo leo, hiểm trở, rừng đặc dụng Sốp Cộp có đa dạng các loại động, thực vật, nhiều cây gỗ quý hàng trăm năm tuổi cần được bảo vệ nghiêm ngặt. Thế nhưng, khu rừng này đang bị lâm tặc ngang nhiên tàn phá, nhiều cây cổ thụ bị “xẻ thịt” không thương tiếc. Phóng viên Báo Sơn La đã vào cuộc điều tra vụ việc này.
  • Ăn rừng - ngủ rừng, chuyện của nhà báo điều tra

    Ăn rừng - ngủ rừng, chuyện của nhà báo điều tra

    Đã 22 năm công tác tại Báo Sơn La, cũng là ngần ấy năm tôi được rèn luyện trong môi trường làm việc không ít những áp lực bởi những đề tài nhạy cảm. Trong quãng thời gian đó, đã có nhiều thời gian tôi và nhiều phóng viên gắn bó với rừng, ăn ngủ cùng rừng để có những bài điều tra đưa ra trước công chúng.
  • Sức sống mới Phiêng Cằm

    Sức sống mới Phiêng Cằm

    - Phóng sự
    Về với xã vùng cao Phiêng Cằm, huyện Mai Sơn hôm nay, ấn tượng với chúng tôi là tuyến đường nhựa rộng rãi, hai bên đường với những nương cà phê chín đỏ, xen với màu vàng óng của những đồi cam đang vào vụ thu hoạch, những ngôi nhà xây theo kiến trúc mới... Minh chứng cho sự đổi mới, phát triển ở một xã vùng cao đầy gian khó của huyện Mai Sơn trước kia.
  • Xem thêm