• Quang Huy bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

    Quang Huy bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

    - Văn hoá - Xã hội
    Văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắc, là sức mạnh giúp nhân dân các dân tộc đoàn kết, phát triển kinh tế, giảm nghèo, xã Quang Huy, huyện Phù Yên chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, một số nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số

    - Văn hoá - Xã hội
    Thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, các thiết chế văn hóa được đầu tư đồng bộ, góp phần nâng cao đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Mộc Châu giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

    Mộc Châu giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

    - Văn hoá - Xã hội
    Giáo dục truyền thống quê hương, định hướng lý tưởng sống cao đẹp cho học sinh thông qua các di tích lịch sử, văn hóa là những hoạt động được huyện Mộc Châu triển khai trong nhiều năm qua. Qua đó, giúp em học sinh tự hào và am hiểu về lịch sử địa phương, có ý thức bảo vệ, gìn giữ những di tích lịch sử của quê hương mình.
  • Hơn 100 học viên tham gia học tiếng dân tộc La Ha theo hình thức truyền khẩu

    Hơn 100 học viên tham gia học tiếng dân tộc La Ha theo hình thức truyền khẩu

    - Văn hoá - Xã hội
    Huyện Quỳnh Nhai vừa tổ chức khai mạc 2 lớp học tiếng dân tộc La Ha theo hình thức truyền khẩu cho hơn 100 học viên dân tộc La Ha tại xã Mường Sại và Nặm Ét.
  • Trao truyền, gìn giữ tiếng sáo Mông

    Trao truyền, gìn giữ tiếng sáo Mông

    - Văn hoá - Xã hội
    Trong 12 dân tộc anh em cùng chung sống trên địa bàn tỉnh Sơn La, dân tộc Mông chiếm khoảng 12% dân số toàn tỉnh với bản sắc văn hóa phong phú, đa dạng, độc đáo, nhất là các loại nhạc cụ dân tộc, trong đó có sáo Mông.
  • Giữ nghề thêu khăn piêu truyền thống

    Giữ nghề thêu khăn piêu truyền thống

    - Văn hoá - Xã hội
    Trong khi nghề thêu khăn piêu của đồng bào Thái ở nhiều nơi bị mai một, thì ở xã Chiềng Đen, Thành phố, nghề truyền thống này vẫn được nhiều phụ nữ duy trì, tạo ra sản phẩm độc đáo, giúp chị em có thêm nguồn thu nhập, góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
  • Quan tâm phục dựng các lễ hội truyền thống dân tộc

    Quan tâm phục dựng các lễ hội truyền thống dân tộc

    - Văn hoá - Xã hội
    Huyện biên giới Sông Mã có 6 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có những nét văn hóa độc đáo riêng. Bảo tồn văn hóa dân tộc, những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền địa phương đã triển khai nhiều giải pháp phục dựng, tái hiện và duy trì các lễ hội truyền thống, góp phần xây dựng tình đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng các dân tộc, làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân.
  • Nâng cao chất lượng các tiết mục nghệ thuật

    Nâng cao chất lượng các tiết mục nghệ thuật

    - Văn hoá - Xã hội
    Bằng tình yêu dành cho nghệ thuật, cùng sự tận tâm với nghề, các cán bộ, viên chức của Trung tâm Truyền thông – Văn hóa huyện Quỳnh Nhai luôn nỗ lực nâng cao chất lượng các tiết mục biểu diễn văn hóa, văn nghệ, góp phần gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc các dân tộc, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
  • Chú trọng bồi dưỡng hạt nhân văn nghệ cơ sở

    Chú trọng bồi dưỡng hạt nhân văn nghệ cơ sở

    - Văn hoá - Xã hội
    Với mục tiêu tạo nguồn các hạt nhân văn nghệ nòng cốt, những năm qua, Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh đã tích cực phối hợp mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng hạt nhân văn nghệ, đội văn nghệ mẫu tại các xã, bản, góp phần xây dựng, phát triển phong trào văn hóa, văn nghệ tại cơ sở.
  • Lưu giữ nghề dệt truyền thống

    Lưu giữ nghề dệt truyền thống

    - Văn hoá - Xã hội
    Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Thái ở Yên Châu có từ lâu đời. Theo quan niệm, sự khéo léo, đảm đang của người phụ nữ dân tộc Thái được thể hiện ở chính tấm vải mà họ dệt ra. Để dệt được những tấm thổ cẩm ưng ý, trải qua rất nhiều công đoạn, đòi hỏi sự tỉ mỉ từ khâu chọn nhặt bông nở, đem phơi đến bật bông, xoắn, cán, se sợi, quay thành búp, rồi nhuộm, phối màu, thêu hoa thật khéo để khi các thiếu nữ lấy chồng có khăn piêu, bộ chăn đệm đẹp tặng bố mẹ chồng.
  • Dẻo thơm cốm Chiềng Khoang

    Dẻo thơm cốm Chiềng Khoang

    - Nông nghiệp
    Tháng 10 về, trên những cánh đồng ở xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, lúa bắt đầu ngả vàng. Bông lúa trĩu hạt, căng mẩy, uốn cong, dựa vào nhau đung đưa theo làn gió thu man mát. Đây cũng là thời điểm bà con bắt tay vào làm vụ cốm mới.
  • Điểm sáng trong xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư

    Điểm sáng trong xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư

    - Văn hoá - Xã hội
    Thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nông thôn mới, nhân dân bản Nà Bai, xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ giữ vững danh hiệu bản văn hóa, đẩy mạnh du lịch cộng đồng hấp dẫn, thu hút  du khách đến tham quan, trải nghiệm.
  • Hội thi “Dân vũ thể thao và thêu piêu đẹp” năm 2023

    Hội thi “Dân vũ thể thao và thêu piêu đẹp” năm 2023

    - Văn hoá - Xã hội
    Ngày 19/10, Hội LHPN huyện Sốp Cộp tổ chức Hội thi “Dân vũ thể thao và thêu piêu đẹp” năm 2023, nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2023). Tham dự có 8 đội thi, với 90 thí sinh đến từ các cơ sở hội trong toàn huyện.
  • Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Mường

    Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Mường

    - Văn hoá - Xã hội
    Trang phục truyền thống không chỉ mang đậm bản sắc văn hóa, mà còn chứa đựng những giá trị lịch sử của từng dân tộc. Với đồng bào Mường tỉnh Sơn La, họ có những nét đặc trưng về tạo hình và phong cách thẩm mỹ, tạo cho phụ nữ Mường nét duyên dáng rất riêng khi mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình.
  • Thành phố mở rộng lớp dạy học chữ Thái

    Thành phố mở rộng lớp dạy học chữ Thái

    - Văn hoá - Xã hội
    Dân tộc Thái ở Thành phố Sơn La chiếm khoảng 52% dân số. Tuy nhiên, hiện nay, ít người biết đọc và viết chữ Thái. Với mục tiêu bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của dân tộc Thái, thành phố Sơn La đã triển khai nhân rộng các CLB văn hóa dân tộc tại các xã, phường. Từ đó, nhiều lớp học chữ Thái được mở ra, thu hút nhân dân tham gia.
  • Giữ gìn và bảo tồn giá trị các trò chơi dân gian trong các lễ hội

    Giữ gìn và bảo tồn giá trị các trò chơi dân gian trong các lễ hội

    - Văn hoá - Xã hội
    Sơn La hiện có 12 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa riêng biệt. Bên cạnh việc bảo tồn các lễ hội truyền thống, việc gìn giữ và phát huy giá trị môn thể thao, trò chơi dân gian cũng được các ngành, địa phương trong tỉnh quan tâm, góp phần quảng bá nét đặc trưng văn hóa truyền thống của địa phương.
  • Lưu giữ điệu xòe của dân tộc Thái

    Lưu giữ điệu xòe của dân tộc Thái

    - Văn hoá - Xã hội
    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Thái nói chung, nghệ thuật xòe Thái được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể nhân loại nói riêng, thành phố Sơn La triển khai thực hiện nhiều giải pháp, trong đó có việc thành lập các câu lạc bộ xòe Thái.
  • Khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc La Ha

    Khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc La Ha

    Ngày 21/9, tại xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu, Trung ương Hội LHTN Việt Nam đã phối hợp với Tỉnh đoàn Sơn La tổ chức khánh thành công trình Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc La Ha.
  • Mường Chiên giữ nét đẹp văn hóa truyền thống

    Mường Chiên giữ nét đẹp văn hóa truyền thống

    - Văn hoá - Xã hội
    Vùng đất Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai giàu truyền thống văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng, gắn với sự tích về nữ tướng nàng Han và những lễ hội cổ truyền đặc sắc.
  • Vai trò của gia đình trong bảo tồn văn hóa truyền thống

    Vai trò của gia đình trong bảo tồn văn hóa truyền thống

    - Văn hoá - Xã hội
    Văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc đều mang tính lưu truyền qua nhiều thế hệ, với những hình thức truyền miệng, truyền vai, truyền tay. Đó là những di sản văn hóa phi vật thể từ tiếng nói, chữ viết cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán..., mang giá trị lớn lao về văn hóa - lịch sử của mỗi dân tộc mà gia đình chính là những hạt nhân kết nối, lưu truyền những di sản vô giá ấy.
  • Xem thêm