• “Quỹ bò giống”- sinh kế vì người nghèo

    “Quỹ bò giống”- sinh kế vì người nghèo

    - Kinh tế
    Từ năm 2012 đến nay, từ "Quỹ bò giống", Hội Chữ thập đỏ huyện Vân Hồ đã trao 85 con bò sinh sản cho các hộ nghèo, hiện nay, tổng số đã tăng lên trên 120 con bò. Nhờ vậy, đã giúp nhiều hộ nghèo có tư liệu sản xuất, từng bước ổn định thu nhập, vươn lên thoát nghèo.
  • Đảm bảo sản xuất an toàn, hiệu quả, chất lượng

    Đảm bảo sản xuất an toàn, hiệu quả, chất lượng

    - Kinh tế
    Hưởng ứng Tháng công nhân, Công ty TNHH sản xuất vật liệu và xây dựng Hùng An Mai, tiểu khu 10, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn cũng đang nỗ lực thi đua, sản xuất với quyết tâm cao đảm bảo an toàn, hiệu quả, chất lượng trong sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
  • Đổi thay ở Làng Sáng

    Đổi thay ở Làng Sáng

    - Kinh tế
    Nằm trong vùng lõi của rừng đặc dụng Tà Xùa, bản Làng Sáng, xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, là nơi sinh sống của 108 hộ đồng bào dân tộc Mông. Nơi đây từng là một vùng đất nghèo đói, lạc hậu, với sự hỗ trợ của Nhà nước cùng sự nỗ lực của người dân, Làng Sáng hôm nay đã có nhiều khởi sắc.
  • Sông Mã phát huy vai trò kinh tế tập thể

    Sông Mã phát huy vai trò kinh tế tập thể

    - Kinh tế
    Những năm gần đây, huyện Sông Mã đã triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể, trong đó tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX; hỗ trợ HTX ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Nhờ vậy, các mô hình kinh tế HTX, kinh tế tập thể đang từng bước phát triển, khẳng định vai trò, vị thế trong công cuộc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn.
  • Bao trái giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trái cây

    Bao trái giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trái cây

    - Kinh tế
    Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao giá trị nông sản, huyện Yên Châu đã và đang chỉ đạo ngành nông nghiệp phối hợp với các xã, thị trấn và tổ chức đoàn thể đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, hỗ trợ, hướng dẫn các HTX, tổ hợp tác và hộ dân trồng cây ăn quả áp dụng quy trình VietGAP, GlobalGAP và đặc biệt thực hiện bao trái để tạo ra sản phẩm trái cây an toàn, chất lượng.
  • Mận chín sớm ở Yên Châu

    Mận chín sớm ở Yên Châu

    - Kinh tế
    Những năm gần đây, mận hậu đã trở thành một trong những cây ăn quả chủ lực của huyện Yên Châu. Do đặc tính của cây mận có thời gian thu hoạch ngắn, sản lượng lớn nên khi vào vụ thường tiêu thụ khó khăn, giá bán không cao. Do vậy, nhiều nông dân huyện Yên Châu đã ứng dụng công nghệ cao, áp dụng kỹ thuật để mận ra quả sớm, kéo dài thời gian thu hoạch, nâng cao giá trị kinh tế.
  • Tuổi trẻ Sơn La xung kích phát triển kinh tế

    Tuổi trẻ Sơn La xung kích phát triển kinh tế

    - Kinh tế
    Với sự đồng hành hỗ trợ của tổ chức đoàn, phong trào phát triển kinh tế trong đoàn viên, thanh niên tỉnh Sơn La đạt nhiều kết quả tích cực; đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế do thanh niên làm chủ đem lại hiệu quả cao, cho thu nhập ổn định, góp phần giải quyết việc làm và phát triển kinh tế tại địa phương.
  • Xây dựng vùng nhãn chín sớm ở Sông Mã

    Xây dựng vùng nhãn chín sớm ở Sông Mã

    - Kinh tế
    Thường vào khoảng tháng 7 hàng năm, nhãn chính vụ cho thu hoạch quả, nhưng thời điểm này, một số vườn nhãn của nông dân huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đang được thu hoạch. Đây là thành quả của việc áp dụng kỹ thuật thực hiện nhãn chín sớm, rải vụ, trái vụ, góp phần xây dựng thương hiệu nhãn chín sớm, tăng thu nhập cho người nông dân.
  • Liên kết sản xuất theo hướng bền vững

    Liên kết sản xuất theo hướng bền vững

    - Kinh tế
    Sau 7 năm thành lập, Hợp tác xã cây ăn quả Diên Việt Co Tre, bản Co Tre, xã Chiềng Cang, huyện Sông Mã có 18 thành viên, quy mô sản xuất 96 ha cây ăn quả các loại. Năm 2022, sản lượng đạt gần 400 tấn quả; thu nhập bình quân 200 triệu đồng/thành viên/năm.
  • Hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với ứng dụng công nghệ cao

    Hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với ứng dụng công nghệ cao

    - Kinh tế
    Phát huy tiềm năng lợi thế, tạo ra sản phẩm nông nghiệp có chất lượng, giá trị và khả năng cạnh tranh cao, huyện Sông Mã đã tập trung chỉ đạo, quy hoạch, định hướng và khuyến khích nhân dân ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, hình thành các vùng sản xuất tập trung, gắn với xây dựng chuỗi sản xuất, cung ứng tiêu thụ sản phẩm an toàn, từ đó, xây dựng nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, bền vững, nâng cao đời sống nhân dân.
  •  Hứa hẹn mùa mận hậu bội thu

    Hứa hẹn mùa mận hậu bội thu

    - Kinh tế
    Là xã có diện tích mận hậu nhiều nhất của huyện Yên Châu, thời điểm này, hàng nghìn ha mận hậu trên địa bàn xã Phiêng Khoài đang trong thời kỳ rụng hoa và bắt đầu kết trái. Trên các sườn đồi tại bản Hang Mon 1, 2, Kim Chung 1, 2, 3 và Cồn Huốt, các chủ vườn và các thành viên HTX đang tất bật chăm sóc, với mong muốn có thêm vụ mận bội thu.
  • Khánh thành Nhà máy sản xuất phân bón Sông Lam Tây Bắc

    Khánh thành Nhà máy sản xuất phân bón Sông Lam Tây Bắc

    - Kinh tế
    Ngày 9/2, Công ty cổ phần phân bón Sông Lam Tây Bắc đã tổ chức khánh thành Nhà máy sản xuất phân bón Sông Lam Tây Bắc.
  • Công ty cổ phần phân bón Sông Lam Tây Bắc ra quân sản xuất đầu xuân

    Công ty cổ phần phân bón Sông Lam Tây Bắc ra quân sản xuất đầu xuân

    - Kinh tế
    Ngày 30/1, Công ty cổ phần phân bón Sông Lam Tây Bắc đã ra quân tổ chức sản xuất trở lại. Ngay từ sáng sớm không khí tại Nhà máy đã hối hả, những chiếc xe nâng, xe cẩu chạy hết công xuất để kịp bốc hàng cho gần chục chiếc xe tải trọng lớn chở đi hàng đi phân phối cho các đại lý trong toàn tỉnh.
  • Thuận Châu chủ động phòng, chống đói rét cho đàn gia súc

    Thuận Châu chủ động phòng, chống đói rét cho đàn gia súc

    - Bạn cần biết
    Những ngày qua, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, thời tiết rét đậm, có nơi nhiệt độ xuống thấp; dự báo các đợt rét vẫn còn tiếp tục diễn ra. Trước tình hình đó, huyện Thuận Châu chỉ đạo cơ quan chức năng hướng dẫn các hộ chăn nuôi chủ động các biện pháp phòng tránh, ứng phó, nhằm hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất.
  • 
Sôi nổi khí thế ra quân đầu xuân tại Công ty CP Mía đường Sơn La

    Sôi nổi khí thế ra quân đầu xuân tại Công ty CP Mía đường Sơn La

    - Kinh tế
    Ngày 24/1/2023 (tức mùng 4 Tết), Công ty Cổ phần Mía đường Sơn La đã ra quân đầu xuân. Trong ngày sản xuất đầu tiên của năm mới, thực hiện phương châm “Hiệu quả - chất lượng - an toàn - kỷ cương - trách nhiệm”, cán bộ, công nhân viên, người lao động các phân xưởng đã ra quân thi đua lao động sản xuất sôi nổi với kết quả cao nhất.
  • Nâng tầm thương hiệu trái cây Sơn La

    Nâng tầm thương hiệu trái cây Sơn La

    - Kinh tế
    Dấu ấn Festival trái cây và các sản phẩm OCOP Việt Nam năm 2022 tại Sơn La được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam lựa chọn tổ chức đã để lại ấn tượng sâu sắc. Các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của cả nước hội tụ về Sơn La - Sự kiện có ý nghĩa quan trọng để tỉnh Sơn La và các tỉnh, thành phố trong cả nước gặp gỡ, trao đổi, quảng bá tiềm năng, cơ hội xúc tiến thương mại, kết nối thị trường tiêu thụ trái cây, sản phẩm OCOP ở trong và ngoài nước; góp phần phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội sau đại dịch Covid-19.
  • Liên kết để nâng cao giá trị nông sản địa phương

    Liên kết để nâng cao giá trị nông sản địa phương

    - Kinh tế
    Khai thác tiềm năng, thế mạnh về nông nghiệp, HTX nông nghiệp hữu cơ Mộc Vân Trang ở tiểu khu 14, thị trấn Mộc Châu nơi tập hợp các thành viên giàu nhiệt huyết, đam mê với sản xuất nông nghiệp sạch theo hướng hữu cơ và hoạt động với phương châm “Chung sức cùng làm và nâng cao giá trị nông sản địa phương” quyết tâm góp phần thúc đẩy sản xuất và nâng cao giá trị nông sản của địa phương.
  • Công ty cổ phần phân bón Sông Lam Tây Bắc: Chuyên tâm tạo giá trị cộng đồng

    Công ty cổ phần phân bón Sông Lam Tây Bắc: Chuyên tâm tạo giá trị cộng đồng

    - Kinh tế
    Với hàng trăm nghìn ha cây trồng hàng năm và cây lâu năm, nhu cầu phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh ngày càng tăng mạnh. Nhà máy sản xuất phân bón Sông Lam Tây Bắc được xây dựng nhằm giúp người nông dân có thêm sự lựa chọn sản phẩm phân bón chất lượng cao, phù hợp với từng vùng đất, nhiều loại cây trồng, đảm bảo an toàn, thân thiện với môi trường, góp phần cùng các địa phương thúc đẩy phát triển sản xuất theo quy trình VietGAP, sản xuất hữu cơ và ứng dụng công nghệ cao để cho ra các sản phẩm hàng hóa nông sản chất lượng cao phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
  • Vân Hồ xây dựng thương hiệu các sản phẩm OCOP

    Vân Hồ xây dựng thương hiệu các sản phẩm OCOP

    - Kinh tế
    Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”, những năm qua, huyện Vân Hồ đã hướng vào các sản phẩm thế mạnh, đặc trưng của từng địa phương, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng và thương hiệu sản phẩm.  
  • Mai Sơn khơi dậy tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp

    Mai Sơn khơi dậy tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp

    - Kinh tế
    Năm 2022, huyện Mai Sơn đã tập trung chỉ đạo xây dựng 3 vùng cây ăn quả và 1 vùng cà phê ứng dụng công nghệ cao; xây dựng thêm 422 ha sản xuất nông nghiệp được cấp mã số vùng trồng; trồng được 457 ha rừng tập trung và trên 91.000 cây phân tán. Phát triển chăn nuôi đại gia súc theo quy mô trang trại, gia trại. Xây dựng thêm 1 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng số xã đạt chuẩn nông thôn mới lên 9 xã. Đây là những dấu ấn cơ bản trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Mai Sơn năm 2022.
  • Xem thêm