• Nông dân Sông Mã chủ động chăm bón lúa mùa

    Nông dân Sông Mã chủ động chăm bón lúa mùa

    - Nông nghiệp
    Hiện nay, trên khắp các cánh đồng lúa mùa ở huyện Sông Mã đang trong giai đoạn đẻ nhánh, để có vụ mùa bội thu, nông dân các địa phương trong huyện tích cực chăm sóc lúa, chủ động phòng trừ sâu bệnh gây hại, đảm bảo cây lúa sinh trưởng và đạt năng suất, chất lượng cao.
  • Xây dựng sản phẩm OCOP từ hoa đu đủ

    Xây dựng sản phẩm OCOP từ hoa đu đủ

    - Nông nghiệp
    Dự án trồng và chế biến các sản phẩm từ hoa đu đủ của HTX Tuổi trẻ 26/3, tiểu khu 4, thị trấn Yên Châu, huyện Yên Châu vừa đoạt giải nhất tại Cuộc thi “Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Sơn La lần thứ nhất năm 2022”; hiện đang xây dựng thương hiệu đề nghị công nhận là sản OCOP cấp tỉnh năm 2022.
  • Triển vọng phát triển kinh tế từ cây sâm bố chính

    Triển vọng phát triển kinh tế từ cây sâm bố chính

    - Nông nghiệp
    Từ việc trồng thử nghiệm 2.000 m² cây sâm bố chính tại xã Chiềng San, huyện Mường La, đã mở ra hướng mới trong phát triển kinh tế của các thành viên Hợp tác xã Nam Y dược Phú Tuệ - Mường La.
  • Đánh giá mô hình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây nhãn

    Đánh giá mô hình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây nhãn

    - Nông nghiệp
    Ngày 19/8, tại xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh đã tổ chức Hội thảo đánh giá mô hình ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây nhãn năm 2022.
  • Làng nghề chế biến long nhãn ở Sông Mã

    Làng nghề chế biến long nhãn ở Sông Mã

    - Nông nghiệp
    Vụ nhãn năm nay, bản Hải Sơn và Hồng Nam của xã Chiềng Khoong, huyện Sông Mã, vinh dự được công nhận là Làng nghề chế biến long nhãn. Việc thành lập làng nghề không chỉ là điều kiện quan trọng về tư cách pháp nhân để đẩy mạnh, mở rộng hoạt động sản xuất, mà còn tạo điều kiện liên kết hợp tác với các doanh nghiệp trong quảng bá, giới thiệu bao tiêu sản phẩm, đưa thương hiệu long nhãn đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước.
  • Mô hình nuôi hươu sao lấy nhung ở Mường Lạn

    Mô hình nuôi hươu sao lấy nhung ở Mường Lạn

    - Nông nghiệp
    Trong chuyến công tác tại xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, chúng tôi được giới thiệu mô hình nuôi hươu sao lấy nhung của gia đình anh Tòng Văn Luân, bản Phiêng Pen, xã Mường Lạn. Mô hình mới này đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp gia đình có thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo.
  • Hướng phát triển kinh tế ở Tường Tiến

    Hướng phát triển kinh tế ở Tường Tiến

    - Nông nghiệp
    Là một trong những xã thuộc diện di vén vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình, đời sống người dân xã Tường Tiến, huyện Phù Yên còn nhiều khó khăn. Chính vì vậy chủ trương tiếp tục phát triển cây lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc của xã vẫn được coi là hướng đi để tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo cho nhân dân các dân tộc trên địa bàn.
  • Quảng bá, xúc tiến thương mại các sản phẩm OCOP

    Quảng bá, xúc tiến thương mại các sản phẩm OCOP

    - Nông nghiệp
    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai từ năm 2019, đến nay toàn tỉnh có 83 sản phẩm OCOP, trong đó, có 51 sản phẩm đạt chứng nhận 3 sao, 31 sản phẩm đạt 4 sao cấp tỉnh và 1 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 5 sao cấp quốc gia. Cùng với phát triển các sản phẩm OCOP, công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm luôn được các cấp, ngành, doanh nghiệp, HTX quan tâm đẩy mạnh, góp phần đưa sản phẩm OCOP của tỉnh ngày càng phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
  • Quảng bá, xúc tiến thương mại các sản phẩm OCOP

    Quảng bá, xúc tiến thương mại các sản phẩm OCOP

    - Nông nghiệp
    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai từ năm 2019, đến nay toàn tỉnh có 83 sản phẩm OCOP, trong đó, có 51 sản phẩm đạt chứng nhận 3 sao, 31 sản phẩm đạt 4 sao cấp tỉnh và 1 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 5 sao cấp quốc gia. Cùng với phát triển các sản phẩm OCOP, công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm luôn được các cấp, ngành, doanh nghiệp, HTX quan tâm đẩy mạnh, góp phần đưa sản phẩm OCOP của tỉnh ngày càng phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
  • Nâng cao năng lực và hiệu quả của kinh tế tập thể

    Nâng cao năng lực và hiệu quả của kinh tế tập thể

    - Nông nghiệp
    Trong thời gian qua, kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) không chỉ góp phần xóa đói, giảm nghèo mà còn là động lực chính thúc đẩy sự thành công của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Việc tăng cường công tác định hướng phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động của KTTT, HTX nông nghiệp là việc làm cần thiết của các địa phương.
  • Đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm nông sản địa phương

    Đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm nông sản địa phương

    - Nông nghiệp
    Những năm qua, huyện Mai Sơn đã triển khai nhiều giải pháp phát triển vùng nguyên liệu tập trung, xây dựng các chuỗi nông sản an toàn, hỗ trợ hoạt động xúc tiến, quảng bá thương mại đối với những sản phẩm nông sản thế mạnh của địa phương. Qua đó, giúp các doanh nghiệp, HTX và nông dân mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị sản phẩm và khẳng định giá trị các thương hiệu nông sản trên địa bàn.
  • Thả cá, bổ sung tái tạo nguồn lợi thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình

    Thả cá, bổ sung tái tạo nguồn lợi thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình

    - Nông nghiệp
    Ngày 10/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh đã phối hợp UBND huyện Mường La tổ chức thả bổ sung cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản tại khu vực Cảng nước nghiêng, lòng hồ thủy điện Sơn La. Dự và thực hiện thả cá có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
  • "Lối mở" cho thanh long ruột đỏ xuất khẩu

    "Lối mở" cho thanh long ruột đỏ xuất khẩu

    - Nông nghiệp
    Năm 2016 HTX Nông nghiệp Ngọc Hoàng, tại xã Nà Bó, huyện Mai Sơn được thành lập với 10 thành viên liên kết trồng cây ăn quả và 5,5ha thanh long. Đến nay HTX đã phát triển lên 200 thành viên, ngoài trồng 86 ha thanh long tại huyện Mai Sơn, HTX còn liên kết với hơn 100 hộ dân tại các huyện Thuận Châu, Mộc Châu và Yên Châu trồng hơn 100ha thanh long. HTX đang thực hiện việc chuyển sang sản xuất hữu cơ và kết nối với các đơn vị mở đường cho thanh long ruột đỏ xuất khẩu ra thị trường các nước.
  • Mường La hướng tới phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Mường La hướng tới phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    - Nông nghiệp
    Huyện Mường La hiện có 8 hợp tác xã được cấp Giấy chứng nhận VietGAP; 2 hợp tác xã được cấp 6 mã số vùng trồng; 700ha cây ăn quả được cấp chứng nhận an toàn, chứng nhận hữu cơ, tiêu chuẩn VietGAP; hình thành 7 chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm. Những kết quả này minh chứng cho sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền, doanh nghiệp, HTX và người dân, hướng tới phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
  • Thả cá, bổ sung tái tạo nguồn lợi thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình

    Thả cá, bổ sung tái tạo nguồn lợi thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình

    - Nông nghiệp
    Ngày 4/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh đã phối hợp UBND huyện Phù Yên tổ chức thả bổ sung cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản tại khu vực Bến phà Vạn Yên, thuộc địa phận bản Vạn Yên, xã Tân Phong, huyện Phù Yên.
  • Diễn đàn "Giải pháp phát triển mối liên kết bền vững vùng nguyên liệu cây ăn quả các tỉnh miền núi phía Bắc"

    Diễn đàn "Giải pháp phát triển mối liên kết bền vững vùng nguyên liệu cây ăn quả các tỉnh miền núi phía Bắc"

    - Nông nghiệp
    Ngày 3/8, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Sơn La tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề “Giải pháp phát triển mối liên kết bền vững vùng nguyên liệu cây ăn quả các tỉnh miền núi phía Bắc”. Dự Diễn đàn có đồng chí Hoàng Văn Hồng, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia; lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đại diện Trung tâm Khuyến nông, các Công ty, HTX và nông dân tiêu biểu các tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, Bắc Giang, Yên Bái.
  • Gắn kết cộng đồng chung sức giữ rừng

    Gắn kết cộng đồng chung sức giữ rừng

    - Nông nghiệp
    Huyện Thuận Châu có diện tích rừng tự nhiên lớn, với trên 68.800 ha. Những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện đã phát huy hiệu quả, nâng cao chất lượng công tác quản lý và bảo vệ rừng, nâng độ che phủ rừng, tạo sinh kế, giúp người dân có thêm việc làm, tăng thu nhập, góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
  • Khởi hành đưa sản phẩm nhãn Sơn La về Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài

    Khởi hành đưa sản phẩm nhãn Sơn La về Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài

    - Nông nghiệp
    Ngày 2/8, tại huyện Yên Châu, UBND tỉnh đã tổ chức Lễ khởi hành đưa sản phẩm nhãn Sơn La về Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài và ký kết hợp đồng cung cấp, tiêu thụ nông sản an toàn Sơn La vào các suất ăn với Công ty Cổ phần suất ăn hàng không Nội Bài và Công ty Cổ phần Dịch vụ suất ăn hàng không Việt Nam. Dự buổi Lễ có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.
  • Chuối sấy giòn Mường Chùm

    Chuối sấy giòn Mường Chùm

    - Nông nghiệp
    Sản phẩm chuối sấy giòn Mường Chùm của Hợp tác xã Ngàn Nông, Mường Chùm, huyện Mường La được chế biến từ loại chuối Nam Mỹ, đang mở ra hướng đi mới, mang lại giá trị kinh tế, nâng cao thu nhập cho các thành viên hợp tác xã.
  • Mùa bơ ở Mộc Châu

    Mùa bơ ở Mộc Châu

    - Nông nghiệp
    Mộc Châu là địa phương có sản phẩm quả bơ thơm ngon, với nhiều chất dinh dưỡng, được đông đảo khách hàng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng. Những năm gần đây, người trồng bơ đã tích cực đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sóc để tiếp tục nâng cao hơn chất lượng, sản lượng đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trường.
  • Xem thêm