• Nguồn cung nông sản lại tiếp tục là mối lo đối với ngành thức ăn chăn nuôi

    Nguồn cung nông sản lại tiếp tục là mối lo đối với ngành thức ăn chăn nuôi

    - Nông nghiệp
    Có thể nói rằng, 2 năm vừa qua là giai đoạn đáng nhớ của ngành chăn nuôi Việt Nam khi không chỉ giá thịt heo mà thị trường nông sản, các mặt hàng làm nguyên liệu đầu vào cũng biến động mạnh mẽ. Tính đến hiện tại, các doanh nghiệp cũng vẫn chưa thoát khỏi áp lực chi phí đang có dấu hiệu gia tăng trở lại.
  • Nhãn Sông Mã - Thương hiệu, uy tín,  khát vọng vươn xa

    Nhãn Sông Mã - Thương hiệu, uy tín, khát vọng vươn xa

    - Nông nghiệp
    Ngày hội nhãn năm 2022 với chủ đề “Nhãn Sông Mã - Thương hiệu, uy tín, khát vọng vươn xa”, là dịp giới thiệu hình ảnh, quảng bá thương hiệu, hỗ trợ xúc tiến thương mại, tiếp thị sản phẩm, xây dựng thương hiệu sản phẩm nhãn và tạo cơ hội cho người trồng nhãn giao lưu, tìm hiểu, nâng cao kiến thức để tạo ra sản phẩm có chất lượng, giá trị kinh tế cao.
  • Trung tâm Khuyến nông Quốc gia khảo sát khả năng nhân rộng giống nhãn Ánh Vàng 205

    Trung tâm Khuyến nông Quốc gia khảo sát khả năng nhân rộng giống nhãn Ánh Vàng 205

    - Nông nghiệp
    Ngày 22/7, Đoàn công tác của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, do ông Lê Quốc Thanh, Giám đốc Trung tâm làm trưởng đoàn đã khảo sát khả năng nhân rộng giống nhãn Ánh Vàng 205 trên địa bàn huyện Sông Mã.
  • Toàn tỉnh tiêu thụ trên 1.140 tấn dứa Queen

    Toàn tỉnh tiêu thụ trên 1.140 tấn dứa Queen

    - Nông nghiệp
    Toàn tỉnh hiện có 9 huyện, thành phố triển khai trồng thí điểm mô hình dứa Queen theo chuỗi liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm với Công ty cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, với diện tích gần 300 ha, sản lượng dứa vụ đầu dự kiến đạt 4.877 tấn quả tươi.
  • Thêm vùng nguyên liệu tập trung gắn với liên kết tiêu thụ

    Thêm vùng nguyên liệu tập trung gắn với liên kết tiêu thụ

    - Nông nghiệp
    Mấy năm gần đây, gai xanh là một trong những cây trồng đang được nhân rộng tại nhiều địa phương trong tỉnh, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế và thay đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, giảm nghèo cho người dân.
  • Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thêm thu nhập cho nhân dân

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thêm thu nhập cho nhân dân

    - Nông nghiệp
    Trong định hướng phát triển, huyện Quỳnh Nhai đã xây dựng kế hoạch, rà soát diện tích trồng cây ngắn ngày hiệu quả thấp để chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế, Mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu trồng 1.500 ha cây ăn quả, gồm: Xoài, mắc ca, nhãn chín muộn, tại các xã: Mường Giôn, Chiềng Khay, Pá Ma Pha Khinh, Chiềng Ơn, Mường Sại, Nặm Ét... và 2.500 ha dứa giống mới, chất lượng cao, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân, phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái.
  • Quỳnh Nhai đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    Quỳnh Nhai đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    - Nông nghiệp
    Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, huyện Quỳnh Nhai đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra vùng nguyên liệu sản xuất hàng hóa tập trung có giá trị, chất lượng và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
  • Ngọt thơm mùa ngô nếp non

    Ngọt thơm mùa ngô nếp non

    - Nông nghiệp
    Trong ký ức tuổi thơ của những đứa trẻ miền núi, những bắp ngô non thơm bùi luôn là hương vị đáng nhớ trong những mùa hè đầy nắng chói và lắm mưa giông. Hạt ngô nếp căng mẩy giấu mình sau lớp vỏ xanh thơm ngào ngạt, có sức hút khó cưỡng đối với những đứa trẻ hãy còn bữa đói, bữa no, chẳng mấy khi biết đến những món quà vặt trong các hàng quán bên đường.
  • Giống bò ngoại ở Văn Cơi

    Giống bò ngoại ở Văn Cơi

    - Nông nghiệp
    Năng động, tích cực học hỏi, đưa giống vật nuôi mới, hiệu quả, 12 hộ dân ở bản Văn Cơi, xã Mường Cơi, huyện Phù Yên, đã mạnh dạn chuyển đổi từ nuôi giống bò địa phương sang nuôi giống bò “BBB” (còn gọi là bò 3B). Qua 5 năm thử nghiệm, giống bò mới này đã mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ chăn nuôi.
  • Mai Sơn cải tạo, nâng cao chất lượng đàn bò

    Mai Sơn cải tạo, nâng cao chất lượng đàn bò

    - Nông nghiệp
    Trên địa bàn huyện Mai Sơn hiện có gần 31.600 con bò, trong đó 80% là giống bò địa phương. Những năm gần đây, người chăn nuôi gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, thị trường tiêu thụ, giá đầu ra của sản phẩm thấp. Để phát triển chăn nuôi bền vững, hiệu quả, huyện Mai Sơn đang đẩy mạnh thực hiện chương trình cải tạo chất lượng đàn bò địa phương.
  • Mai Sơn cải tạo, nâng cao chất lượng đàn bò

    Mai Sơn cải tạo, nâng cao chất lượng đàn bò

    - Nông nghiệp
    Trên địa bàn huyện Mai Sơn hiện có gần 31.600 con bò, trong đó 80% là giống bò địa phương. Những năm gần đây, người chăn nuôi gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, thị trường tiêu thụ, giá đầu ra của sản phẩm thấp. Để phát triển chăn nuôi bền vững, hiệu quả, huyện Mai Sơn đang đẩy mạnh thực hiện chương trình cải tạo chất lượng đàn bò địa phương.
  • Mường Do thêm nhiều cây trồng mới

    Mường Do thêm nhiều cây trồng mới

    - Nông nghiệp
    Khai thác điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp với nhiều loại cây trồng, những năm gần đây, xã Mường Do, huyện Phù Yên đã đưa nhiều loại cây trồng mới vào trồng thử nghiệm bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
  • Tân Xuân trồng măng tre bát độ

    Tân Xuân trồng măng tre bát độ

    - Nông nghiệp
    Với ưu điểm vốn đầu tư ít, sớm cho thu hoạch, thời gian thu hoạch dài, ít sâu bệnh, dễ trồng, năng suất cao, cây măng tre bát độ đang được nhiều hộ dân ở xã biên giới Tân Xuân, huyện Vân Hồ đưa vào trồng, vừa phủ xanh đất trống, vừa cho thu nhập, nâng cao đời sống.
  • Giống nho Hạ Đen không hạt ở Mai Sơn

    Giống nho Hạ Đen không hạt ở Mai Sơn

    - Nông nghiệp
    Vườn nho giống Hạ Đen của anh Nguyễn Đình Tuấn, thành viên HTX Đoàn Kết, thôn 6, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn được áp dụng mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, hình thức canh tác theo hướng hữu cơ. Sau hơn 1 năm triển khai, mô hình bước đầu đã cho ra sản phẩm hàng hóa đảm bảo an toàn, chất lượng cao.
  • Đa dạng ngành nghề nông nghiệp, nông thôn

    Đa dạng ngành nghề nông nghiệp, nông thôn

    - Nông nghiệp
    Những năm qua, Hội Ngành nghề nông nghiệp, nông thôn huyện Mai Sơn đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên thi đua phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; hỗ trợ hội viên thành lập các tổ hợp tác và HTX sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị, góp phần tạo việc làm cho lao động địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân.
  • Trồng ngô ủ ướp

    Trồng ngô ủ ướp

    - Nông nghiệp
    Thời điểm này, nông dân trên địa bàn huyện Mộc Châu đang bước vào vụ thu hoạch ngô ủ ướp (còn gọi là ngô sinh khối). Dọc tuyến đường vào các xã, thị trấn, những đoàn xe tải chứa đầy ngô được bọc kín, nối đuôi nhau hướng về các trang trại bò sữa. Trồng ngô ủ ướp giúp chủ động nguồn thức ăn cho đàn bò sữa và đem lại nguồn thu nhập khá cho người dân địa phương trong mùa nông nhàn.
  • Sốp Cộp sản xuất lúa vụ mùa

    Sốp Cộp sản xuất lúa vụ mùa

    - Nông nghiệp
    Những ngày này, trên khắp các cánh đồng huyện Sốp Cộp rộn rã tiếng máy cày. Bà con nông dân nơi đây đang khẩn trương bước vào sản xuất vụ mùa, đảm bảo đúng khung thời vụ với ước mong mưa thuận, gió hòa, lúa đạt năng suất cao.
  • Yên Châu đón mùa nhãn chín muộn

    Yên Châu đón mùa nhãn chín muộn

    - Nông nghiệp
    Không giống như các vựa nhãn ở những địa phương khác đang vào vụ chín, còn ở Yên Châu, những vườn nhãn chín muộn đang trong thời kỳ ra quả. Hiện tại nhiều vùng trồng nhãn chín muộn của huyện, các chủ vườn đang tập trung cho việc chăm sóc và áp dụng các biện pháp kỹ thuật để đón một mùa vụ nhãn chín đạt năng suất, chất lượng cao.
  • Lựa chọn chồi dứa cho vụ trồng mới

    Lựa chọn chồi dứa cho vụ trồng mới

    - Nông nghiệp
    Thời điểm này, cùng với thu hoạch vụ dứa đầu tiên, Công ty cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng và chăm sóc để mở rộng vùng nguyên liệu và tăng năng suất cho chu kỳ 2.
  • Thu gom, xử lý vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

    Thu gom, xử lý vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

    - Nông nghiệp
    Thuận Châu có trên 50.800 ha đất sản xuất nông nghiệp, đồng nghĩa với việc lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng khá lớn. Để từng bước giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và tránh tác hại, huyện đã tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách; đồng thời, triển khai xây dựng bể thu gom vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, giảm thiểu tình trạng vứt bao bì thuốc bừa bãi ra ngoài môi trường.
  • Xem thêm