• Sông Mã tập trung chăm sóc nhãn

    Sông Mã tập trung chăm sóc nhãn

    - Nông nghiệp
    Trên địa bàn huyện Sông Mã hiện có gần 7.100 ha nhãn, với các giống chín muộn Hưng Yên (PH-M99-1; PH-M99-2) và giống chín muộn T6 (Đại Thành, Hà Nội). Trong đó, có gần 4.500 ha nhãn ghép đã cho thu hoạch, sản lượng đạt gần 35.000 tấn quả/năm. Toàn huyện có 20 HTX trồng hơn 400 ha nhãn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobaGAP, Oganic, được cấp mã vùng trồng để xuất khẩu.
  • Hiệu quả Quỹ hỗ trợ nông dân ở Yên Châu

    Hiệu quả Quỹ hỗ trợ nông dân ở Yên Châu

    - Nông nghiệp
    Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Yên châu đã giúp hàng trăm lượt hội viên trên địa bàn được tiếp cận nguồn vốn từ Quỹ hỗ trợ nông dân, xây dựng nhiều mô hình sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi hiệu quả, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống.
  • Chủ động phòng, trừ sâu bệnh gây hại cây trồng

    Chủ động phòng, trừ sâu bệnh gây hại cây trồng

    - Nông nghiệp
    Từ đầu năm đến nay, thời tiết diễn biến phức tạp là môi trường thuận lợi để các loại sâu bệnh hại cây trồng phát triển mạnh. Để bảo vệ diện tích cây trồng vụ đông xuân phát triển tốt, các cơ quan chuyên môn đang tăng cường điều tra, dự báo tình hình sâu bệnh, tuyên truyền, hướng dẫn nông dân các biện pháp phòng, trừ hiệu quả.
  • Chủ động phòng, trừ sâu bệnh gây hại cây trồng

    Chủ động phòng, trừ sâu bệnh gây hại cây trồng

    - Nông nghiệp
    Từ đầu năm đến nay, thời tiết diễn biến phức tạp là môi trường thuận lợi để các loại sâu bệnh hại cây trồng phát triển mạnh. Để bảo vệ diện tích cây trồng vụ đông xuân phát triển tốt, các cơ quan chuyên môn đang tăng cường điều tra, dự báo tình hình sâu bệnh, tuyên truyền, hướng dẫn nông dân các biện pháp phòng, trừ hiệu quả.
  • Đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất

    Đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất

    - Nông nghiệp
    Những năm qua, tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh không ngừng tăng cao, nhiều loại máy móc thiết bị đã được đưa vào sử dụng, góp phần bảo đảm thời vụ, tăng hệ số sử dụng đất và nâng cao năng suất, thay đổi phương thức canh tác, giảm sức lao động thủ công.
  • Đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất

    Đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất

    - Nông nghiệp
    Những năm qua, tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh không ngừng tăng cao, nhiều loại máy móc thiết bị đã được đưa vào sử dụng, góp phần bảo đảm thời vụ, tăng hệ số sử dụng đất và nâng cao năng suất, thay đổi phương thức canh tác, giảm sức lao động thủ công.
  • Quỳnh Nhai chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    Quỳnh Nhai chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    - Nông nghiệp
    Thời gian qua, huyện Quỳnh Nhai đã tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, trong đó, tập trung phát triển nuôi trồng thủy sản trên lòng hồ thủy điện Sơn La, trồng cây ăn quả trên đất dốc. Từng bước hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, tập trung, gắn với đẩy mạnh liên doanh, liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
  • Toàn tỉnh có 36 dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn

    Toàn tỉnh có 36 dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn

    - Nông nghiệp
    Giai đoạn 2018-2019, tỉnh ta đã thực hiện cấp mới chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 36 dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn với tổng vốn đăng ký 1.457 tỷ đồng. Trong đó, 2 dự án đã hoàn thành và đi vào hoạt động; 6 dự án đã có quyết định cho thuê đất đang tiến hành các thủ tục theo quy định của pháp luật và đầu tư xây dựng; 28 dự án đang thực hiện các thủ tục về đất đai và các quy định của pháp luật để đầu tư xây dựng.
  • Liên kết sản xuất rau an toàn ở xã Tân Lập

    Liên kết sản xuất rau an toàn ở xã Tân Lập

    - Nông nghiệp
    Những năm gần đây, các mô hình liên kết sản xuất rau an toàn ở xã Tân Lập (Mộc Châu) đã và đang được hình thành, giúp các hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm ổn định và có thu nhập cao hơn so với các loại cây trồng trước đây.       
  • Liên kết sản xuất rau an toàn ở xã Tân Lập

    Liên kết sản xuất rau an toàn ở xã Tân Lập

    - Nông nghiệp
    Những năm gần đây, các mô hình liên kết sản xuất rau an toàn ở xã Tân Lập (Mộc Châu) đã và đang được hình thành, giúp các hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm ổn định và có thu nhập cao hơn so với các loại cây trồng trước đây.       
  • Chiềng Pằn mở rộng vùng trồng rau an toàn

    Chiềng Pằn mở rộng vùng trồng rau an toàn

    - Nông nghiệp
    Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở xã Chiềng Pằn (Yên Châu) đã thay đổi tư duy sản xuất, tập trung phát triển rau an toàn, tạo sản phẩm sạch cung cấp cho thị trường, giúp bà con có nguồn thu nhập đáng kể.
  • Chiềng Pằn mở rộng vùng trồng rau an toàn

    Chiềng Pằn mở rộng vùng trồng rau an toàn

    - Nông nghiệp
    Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở xã Chiềng Pằn (Yên Châu) đã thay đổi tư duy sản xuất, tập trung phát triển rau an toàn, tạo sản phẩm sạch cung cấp cho thị trường, giúp bà con có nguồn thu nhập đáng kể.
  • Long Hẹ phát triển cây sơn tra

    Long Hẹ phát triển cây sơn tra

    - Nông nghiệp
    Nằm trong vùng quy hoạch phát triển cây sơn tra của huyện Thuận Châu, xã Long Hẹ có diện tích trồng sơn tra lớn nhất huyện. Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, cây sơn tra ở Long Hẹ ngày càng phát triển, cho sản lượng cao, xã đã lựa chọn sơn tra làm cây trồng chủ lực, xóa nghèo bền vững cho người dân; vừa là cây trồng đa mục tiêu mang lại hiệu quả kinh tế, vừa có tác dụng phát triển, tái tạo rừng.
  • Giải pháp sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản ứng phó với dịch COVID-19

    Giải pháp sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản ứng phó với dịch COVID-19

    - Nông nghiệp
    Trước tình hình dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản ở tỉnh ta. Để giúp nông dân sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản ứng phó kịp thời với đại dịch, các cấp, các ngành, các địa phương đã và đang thực hiện các giải pháp tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn nông dân tập trung phát triển vùng nguyên liệu an toàn; hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp, hợp tác xã đẩy mạnh chế biến nông sản; tăng cường quảng bá, xúc tiến thương mại, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản tại thị trường trong nước và tiếp tục tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu...
  • Giải pháp sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản ứng phó với dịch COVID-19

    Giải pháp sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản ứng phó với dịch COVID-19

    - Nông nghiệp
    Trước tình hình dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản ở tỉnh ta. Để giúp nông dân sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản ứng phó kịp thời với đại dịch, các cấp, các ngành, các địa phương đã và đang thực hiện các giải pháp tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn nông dân tập trung phát triển vùng nguyên liệu an toàn; hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp, hợp tác xã đẩy mạnh chế biến nông sản; tăng cường quảng bá, xúc tiến thương mại, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản tại thị trường trong nước và tiếp tục tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu...
  • Hiệu quả kinh tế từ cây măng tây

    Hiệu quả kinh tế từ cây măng tây

    - Nông nghiệp
    Với ưu điểm về giá trị dinh dưỡng cao, dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, thời gian gần đây, cây măng tây được nhiều nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu đưa vào trồng thử nghiệm, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế, giúp người dân tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
  • Bản Lềm vào vụ dưa

    Bản Lềm vào vụ dưa

    - Nông nghiệp
    Hiện nay, bản Lềm, xã Huy Tân (Phù Yên) có 130 hộ trồng trên 23 ha dưa hấu, dưa chuột, dưa lê, dưa bở... sản lượng đạt bình quân 400 tấn/vụ, trừ chi phí thu lãi 2 tỷ đồng, mang lại thu nhập cao cho người trồng dưa, góp phần giảm số hộ nghèo trong bản từ 76 hộ năm 2015 xuống hiện còn 22 hộ.
  • Bản Lềm vào vụ dưa

    Bản Lềm vào vụ dưa

    - Nông nghiệp
    Hiện nay, bản Lềm, xã Huy Tân (Phù Yên) có 130 hộ trồng trên 23 ha dưa hấu, dưa chuột, dưa lê, dưa bở... sản lượng đạt bình quân 400 tấn/vụ, trừ chi phí thu lãi 2 tỷ đồng, mang lại thu nhập cao cho người trồng dưa, góp phần giảm số hộ nghèo trong bản từ 76 hộ năm 2015 xuống hiện còn 22 hộ.
  • Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp sử dụng phân bón hữu cơ

    Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp sử dụng phân bón hữu cơ

    - Nông nghiệp
    Phân bón hữu cơ không chỉ làm giàu cho đất, tốt cho cây trồng mà còn tạo ra nông sản hữu cơ, an toàn. Lợi ích thì đã rõ, song trên thực tế, việc sử dụng phân bón hữu cơ chưa tương xứng với tiềm năng về nguồn phế, phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp, chưa đáp ứng hết nhu cầu sản xuất sạch của nông dân.
  • Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp sử dụng phân bón hữu cơ

    Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp sử dụng phân bón hữu cơ

    - Nông nghiệp
    Phân bón hữu cơ không chỉ làm giàu cho đất, tốt cho cây trồng mà còn tạo ra nông sản hữu cơ, an toàn. Lợi ích thì đã rõ, song trên thực tế, việc sử dụng phân bón hữu cơ chưa tương xứng với tiềm năng về nguồn phế, phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp, chưa đáp ứng hết nhu cầu sản xuất sạch của nông dân.
  • Xem thêm