• Linh hoạt để phục hồi và tăng trưởng

    Linh hoạt để phục hồi và tăng trưởng

    - Kinh tế
    Năm 2023, ngành dệt may Việt Nam đối diện khó khăn chưa từng có, đã tác động tiêu cực tới hoạt động của các doanh nghiệp. Với sự linh hoạt trong triển khai các giải pháp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, ngành dệt may đã từng bước vượt khó, sẵn sàng cho đà hồi phục và tăng trưởng trong thời gian tới.
  • Thương hiệu Vinatea Mộc Châu

    Thương hiệu Vinatea Mộc Châu

    - Kinh tế
    Tiền thân từ Nông trường Quân đội, được thành lập từ năm 1958, trải qua nhiều lần đổi tên, Vinatea Mộc Châu vẫn giữ vững truyền thống là đơn vị sản xuất chè chủ lực và thành lập sớm nhất tại Sơn La. Hội nhập và phát triển đơn vị đã và đang có những bước tiến vững chắc, với nhiều sản phẩm chè, khẳng định thương hiệu, sức cạnh tranh thị trường trong nước và thế giới.
  • Họp tư vấn liên ngành đối với các dự án đầu tư vào Khu Công nghiệp Mai Sơn

    Họp tư vấn liên ngành đối với các dự án đầu tư vào Khu Công nghiệp Mai Sơn

    - Kinh tế
    Ngày 24/1, đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì họp tư vấn liên ngành đối với 3 dự án đề xuất đầu tư vào Khu công nghiệp Mai Sơn, huyện Mai Sơn. Dự họp có lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh, huyện Mai Sơn và đại diện các nhà đầu tư.
  • Đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra tình hình hoạt động, quản lý tại Cụm công nghiệp Mộc Châu

    Đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra tình hình hoạt động, quản lý tại Cụm công nghiệp Mộc Châu

    - Công nghiệp - TTCN
    Ngày 23/1, đồng chí  Lê Hồng Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cùng đoàn công tác đã kiểm tra tình hình quản lý, hoạt động tại Cụm công nghiệp Mộc Châu.
  • Đẩy mạnh thi đua trong khối khu công nghiệp, khu kinh tế

    Đẩy mạnh thi đua trong khối khu công nghiệp, khu kinh tế

    - Công nghiệp - TTCN
    Ngày 19/1, tại tỉnh Sơn La, Khối thi đua Ban Quản lý Khu công nghiệp, khu kinh tế các tỉnh miền núi biên giới phía Bắc đã tổ chức Hội nghị tổng kết phong trào thi đua, công tác thi đua khen thưởng năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.
  • Thịt trâu gác bếp Thanh Phượng

    Thịt trâu gác bếp Thanh Phượng

    - Công nghiệp - TTCN
    Thịt trâu gác bếp là một trong những món ăn độc đáo của đồng bào dân tộc Thái ở Sơn La và đã trở thành đặc sản được nhiều người yêu thích. Trên địa bàn tỉnh hiện nay có rất nhiều hộ gia đình sản xuất và kinh doanh món thịt trâu gác bếp, nhưng sản phẩm được đăng ký nhãn hiệu, chứng nhận không nhiều, nổi bật trong đó phải kể đến sản phẩm “Thịt trâu gác bếp Thanh Phượng ”, được UBND tỉnh công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2023.
  • Sức bật trên các cụm công nghiệp

    Sức bật trên các cụm công nghiệp

    - Công nghiệp - TTCN
    Những ngày cuối năm, tại các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh khí thế thi đua lao động sản xuất diễn ra sôi nổi, khẩn trương, các chuyến xe hối hả vận chuyển hàng hóa, công nhân nhộn nhịp vào ca sản xuất. Vượt qua một năm gian khó, các nhà máy trong khu, cụm công nghiệp của tỉnh vẫn đề ra những dự định tốt lành với chiến lược kinh doanh năng động sát với thị trường.
  • Vượt qua khó khăn, kinh tế Việt Nam năm 2023 tăng trưởng 5,05%

    Vượt qua khó khăn, kinh tế Việt Nam năm 2023 tăng trưởng 5,05%

    - Kinh tế
    Các chỉ tiêu thống kê năm 2023 cho thấy kinh tế vĩ mô trong nước tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp; cung cầu hàng hóa thiết yếu được bảo đảm, hoạt động mua sắm hàng hóa, tiêu dùng nội địa duy trì mức tăng khá.
  • Nhộn nhịp Nhà máy chế biến cà phê Sơn La

    Nhộn nhịp Nhà máy chế biến cà phê Sơn La

    - Công nghiệp - TTCN
    Đến Nhà máy chế biến cà phê Sơn La, tại bản Thống Nhất, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn những ngày này, cảm nhận không khí lao động nhộn nhịp, khẩn trương, nhất là vào buổi tối, những chiếc xe ô tô tải chở đầy ắp cà phê nối đuôi nhau ra, vào nhà máy; tiếng máy sát, chế biến cà phê rộn rã.
  • Chú trọng tự động hóa trong sản xuất

    Chú trọng tự động hóa trong sản xuất

    - Công nghiệp - TTCN
    Bắt nhịp với xu thế phát triển của khoa học, kỹ thuật, nhiều doanh nghiệp trong tỉnh đã quan tâm cải tạo, nâng cấp và đầu tư hệ thống máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại, tự động hóa, hướng tới mục tiêu xanh hóa trong sản xuất.
  • Thương hiệu sữa Mộc Châu

    Thương hiệu sữa Mộc Châu

    - Kinh tế
    Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu, tiền thân là Nông trường Mộc Châu, là đơn vị đầu tiên khai mở ra ngành chăn nuôi và sản xuất sữa công nghiệp tại Việt Nam. Trải qua hơn 65 năm hình thành và phát triển, Công ty đã gắn bó với người dân địa phương, phát triển ngành chăn nuôi bò sữa và góp phần đưa thương hiệu sữa Mộc Châu trở nên thân thuộc với người tiêu dùng cả nước.
  • Khai thác thị trường nông sản Trung Đông và châu Phi

    Khai thác thị trường nông sản Trung Đông và châu Phi

    - Kinh tế
    Ngoài những thị trường truyền thống và trọng điểm như Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Liên minh châu Âu (EU), Mỹ… nông, lâm, thủy sản Việt Nam đang được xúc tiến xuất khẩu sang các quốc gia khu vực Trung Đông và châu Phi. Gạo, cà-phê, thủy sản là những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam vào thị trường này.
  • Công bố và trao chứng nhận cho 30 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2023

    Công bố và trao chứng nhận cho 30 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2023

    - Kinh tế
    Ngày 25/11, UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2023.
  • Sơn La tham gia Triển lãm xúc tiến quảng bá du lịch khu vực đồng bằng sông Hồng và phụ cận - Vĩnh Phúc năm 2023

    Sơn La tham gia Triển lãm xúc tiến quảng bá du lịch khu vực đồng bằng sông Hồng và phụ cận - Vĩnh Phúc năm 2023

    - Kinh tế
    Trong 4 ngày (từ 23-26/11), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Triển lãm xúc tiến quảng bá du lịch khu vực đồng bằng sông Hồng và phụ cận - Vĩnh Phúc năm 2023.
  • Khởi sắc hàng dệt may xuất khẩu

    Khởi sắc hàng dệt may xuất khẩu

    - Kinh tế
    Hơn ba phần tư chặng đường vừa qua của năm 2023 là giai đoạn khó khăn nhất trong lịch sử của xuất khẩu hàng dệt may và nguyên liệu của Việt Nam. Mặc dù thời điểm này, xuất khẩu dệt may đã phục hồi nhưng tốc độ còn rất chậm, thậm chí chững lại, đặc biệt ở nhóm hàng may mặc. Ðể hoàn thành kế hoạch kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 40 tỷ USD đề ra, đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt triển khai các giải pháp tận dụng tốt các cơ hội, thúc đẩy tăng trưởng,...
  • Thúc đẩy tăng trưởng bền vững từ công nghiệp

    Thúc đẩy tăng trưởng bền vững từ công nghiệp

    - Kinh tế
    Qua hơn 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế. Nhiều địa phương phát huy được lợi thế cạnh tranh, nhanh chóng bứt phá vươn lên tốp đầu trong cả nước về thu hút đầu tư, phát triển kinh tế.
  • Tiếp sức cho các cơ sở công nghiệp nông thôn

    Tiếp sức cho các cơ sở công nghiệp nông thôn

    - Kinh tế
    Từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia và địa phương, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp thuộc Sở Công Thương đã triển khai các đề án hỗ trợ nhiều cơ sở công nghiệp đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập và quảng bá sản phẩm.
  • Bảo vệ môi trường trong sơ chế, chế biến cà phê

    Bảo vệ môi trường trong sơ chế, chế biến cà phê

    - Kinh tế
    Niên vụ năm 2023-2024, huyện Mai Sơn có trên 8.500 ha cà phê; trong đó, gần 6.200 ha cho thu hoạch quả, sản lượng quả tươi ước đạt hơn 95.700 tấn. Thời điểm này, đang bước vào mùa thu hoạch, sản xuất và chế biến cà phê, huyện Mai Sơn tập trung cao cho việc vừa đảm bảo sản xuất, tiêu thụ, vừa chủ động phòng ngừa, kiểm soát, ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động chế biến cà phê.
  • Kết nối, hỗ trợ hợp tác phát triển SXKD

    Kết nối, hỗ trợ hợp tác phát triển SXKD

    - Kinh tế
    Phát huy vai trò “Ngôi nhà chung” của cộng đồng doanh nghiệp, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh chủ động liên kết hỗ trợ hội viên thích ứng, phục hồi và phát triển gắn với ứng dụng chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh hiệu quả.
  • Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư vào địa bàn

    Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư vào địa bàn

    - Kinh tế
    Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, huyện Mai Sơn có trên 10.800 ha cây ăn quả các loại, 16.600 ha cây công nghiệp. Phát huy lợi thế, cùng sự nỗ lực của cấp ủy và chính quyền, những năm gần đây, huyện thu hút nhiều doanh nghiệp có năng lực đầu tư vào địa bàn, nhất là  lĩnh vực chế biến nông sản.
  • Xem thêm