• Thu hoạch nhanh lúa mùa, kịp thời gieo trồng vụ đông

    Thu hoạch nhanh lúa mùa, kịp thời gieo trồng vụ đông

    - Nông nghiệp
    Tranh thủ thời tiết thuận lợi, những ngày này, nông dân xã Dồm Cang (Sốp Cộp) tập trung xuống đồng thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa mùa; thu hoạch đến đâu, bà con khẩn trương làm đất đến đó để phục vụ trồng cây vụ đông, đảm bảo trong khung thời vụ tốt nhất.
  • Xuân Nha tích cực chuyển đổi cây trồng

    Xuân Nha tích cực chuyển đổi cây trồng

    - Nông nghiệp
    Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Xuân Nha (Vân Hồ) đã tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh phát triển các loại cây ăn quả, cây công nghiệp trên đồi đất dốc phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng, mang lại giá trị kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.
  • Kỹ thuật thâm canh xoài an toàn

    Kỹ thuật thâm canh xoài an toàn

    - Nông nghiệp
    Năm 2020, Trung tâm Khuyến nông tỉnh triển khai mô hình thâm canh xoài theo tiêu chuẩn VietGAP thuộc Dự án khuyến nông Trung ương giai đoạn 2020-2022, với mục đích hướng dẫn người dân sản xuất theo hướng bền vững, tạo sản phẩm chất lượng, thích ứng với biến đổi khí hậu. Mô hình quy mô 5 ha, trong đó, 2 ha tại xã Chiềng Mung (Mai Sơn) và 3 ha tại xã Lóng Phiêng (Yên Châu). Xin giới thiệu kỹ thuật thâm canh xoài an toàn như sau:
  • Cây vụ đông ở Phù Yên

    Cây vụ đông ở Phù Yên

    - Nông nghiệp
    Với phương châm: Thu hoạch lúa mùa đến đâu, triển khai ngay việc làm đất, gieo trồng cây vụ đông đến đó, đảm bảo gieo trồng đúng khung thời vụ, từ giữa tháng 10 đến nay, trên những ruộng đồng vừa gặt xong, người dân huyện Phù Yên đã chủ động xuống giống trồng rau màu vụ đông. Nhiều năm nay, vụ đông đã giúp người dân trong huyện nâng cao thu nhập.
  • Cây vụ đông ở Phù Yên

    Cây vụ đông ở Phù Yên

    - Nông nghiệp
    Với phương châm: Thu hoạch lúa mùa đến đâu, triển khai ngay việc làm đất, gieo trồng cây vụ đông đến đó, đảm bảo gieo trồng đúng khung thời vụ, từ giữa tháng 10 đến nay, trên những ruộng đồng vừa gặt xong, người dân huyện Phù Yên đã chủ động xuống giống trồng rau màu vụ đông. Nhiều năm nay, vụ đông đã giúp người dân trong huyện nâng cao thu nhập.
  • Chiềng Sại đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Chiềng Sại đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    - Nông nghiệp
    Là một trong những xã ven sông thuộc diện khó khăn của huyện Bắc Yên, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Chiềng Sại đã tập trung lãnh đạo nhân dân từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
  • Phiêng Côn đẩy mạnh phát triển chăn nuôi

    Phiêng Côn đẩy mạnh phát triển chăn nuôi

    - Nông nghiệp
    Thời gian qua, xã Phiêng Côn (Bắc Yên) đã tích cực phối hợp với các ngành chức năng triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi đại gia súc đến hộ nông dân trên địa bàn xã, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập, giảm nghèo cho người dân.
  • Đa dạng hóa các sản phẩm từ quả

    Đa dạng hóa các sản phẩm từ quả

    - Nông nghiệp
    Không những trồng cây ăn quả theo quy trình VietGAP, làm du lịch nông nghiệp xanh, HTX nông nghiệp Quyết Thanh ở tiểu khu Khí Tượng, thị trấn Nông trường Mộc Châu (Mộc Châu) còn mạnh dạn đầu tư dây truyền chế biến các loại quả sau thu hoạch để làm tăng giá trị sản phẩm.
  • Tập trung đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn

    Tập trung đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn

    - Nông nghiệp
    Ngày 14/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh thành lập Bộ Canh nông (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT). Ngày 18/6/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 890/QĐ-TTg lấy ngày 14/11 hằng năm là “Ngày Truyền thống ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”.
  • Tập trung đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn

    Tập trung đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn

    - Nông nghiệp
    Ngày 14/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh thành lập Bộ Canh nông (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT). Ngày 18/6/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 890/QĐ-TTg lấy ngày 14/11 hằng năm là “Ngày Truyền thống ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”.
  • Mường É tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Mường É tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    - Nông nghiệp
    Những năm gần đây, người dân xã Mường É (Thuận Châu) đã lựa chọn đưa các loại cây như: chè, cà phê, chanh leo, mắc ca, sa nhân... trồng thay thế các loại cây lương thực ngắn ngày trên đất dốc kém hiệu quả, mang lại thu nhập ổn định, mở ra hướng đi mới trong việc phát triển kinh tế.
  • Mô hình “Thâm canh xoài theo tiêu chuẩn VietGAP” ở Chiềng Mung

    Mô hình “Thâm canh xoài theo tiêu chuẩn VietGAP” ở Chiềng Mung

    - Nông nghiệp
    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có khoảng 15.700 ha cây xoài, được trồng tập trung chủ yếu ở các huyện: Yên Châu, Mai Sơn, Mường La và Sông Mã. Tuy nhiên hiện nay, việc đưa các giống xoài mới vào sản xuất còn mang tính tự phát, chưa hình thành được vùng sản xuất tập trung, không theo quy hoạch, người dân còn thiếu kiến thức trong áp dụng quy trình chăm sóc xoài theo tiêu chuẩn VietGAP... nên năng suất không ổn định, chất lượng sản phẩm chưa cao. Vì vậy, việc triển khai mô hình “Thâm canh xoài theo tiêu chuẩn VietGAP” thuộc Dự án khuyến nông Trung ương giai đoạn 2020 -2022 tại 2 xã của huyện Mai Sơn và Yên Châu sẽ giúp người dân nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm quả xoài, hướng tới xây dựng thương hiệu, phục vụ xuất khẩu và phát triển sản xuất bền vững.
  • Hiệu quả chuỗi sản xuất rau an toàn trái vụ ở Vân Hồ

    Hiệu quả chuỗi sản xuất rau an toàn trái vụ ở Vân Hồ

    - Nông nghiệp
    Những năm gần đây, Hợp tác xã sản xuất và kinh doanh Lương An (Vân Hồ) đã phát triển mô hình sản xuất rau an toàn trái vụ theo chuẩn VietGAP, củng cố, mở rộng và phát triển chuỗi giá trị, xây dựng vùng nguyên liệu sản phẩm rau an toàn gắn với tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài tỉnh..., góp phần tham gia tích cực các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
  • Cây chanh leo ở bản Tường Han

    Cây chanh leo ở bản Tường Han

    - Nông nghiệp
    Hiện nay, bản Tường Han, xã Mường Do (Phù Yên) có trên 80% số hộ trồng cây chanh leo, với gần 60 ha đã cho thu hoạch, năng suất đạt từ 16-17 tấn/ha, sản lượng trung bình gần 1.000 tấn quả/năm. Cây trồng này đã góp phần nâng cao đời sống người dân, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 12% (năm 2020); nhiều hộ dân có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm từ trồng chanh leo.
  • Mùa măng trên đỉnh Háng Đồng

    Mùa măng trên đỉnh Háng Đồng

    - Nông nghiệp
    Khi tiết trời chuyển sang thu cũng là lúc những người dân vùng cao, xã Háng Đồng (Bắc Yên) cùng nhau lên rừng hái măng trúc. Từ một món ăn dân dã hàng ngày của đồng bào dân tộc vùng cao, đến nay, măng trúc Háng Đồng đã trở thành đặc sản được nhiều người biết đến. Đây không chỉ là quà tặng của núi rừng mà còn là một phần văn hóa ẩm thực dân tộc của đồng bào vùng cao Bắc Yên.
  • Mùa măng trên đỉnh Háng Đồng

    Mùa măng trên đỉnh Háng Đồng

    - Nông nghiệp
    Khi tiết trời chuyển sang thu cũng là lúc những người dân vùng cao, xã Háng Đồng (Bắc Yên) cùng nhau lên rừng hái măng trúc. Từ một món ăn dân dã hàng ngày của đồng bào dân tộc vùng cao, đến nay, măng trúc Háng Đồng đã trở thành đặc sản được nhiều người biết đến. Đây không chỉ là quà tặng của núi rừng mà còn là một phần văn hóa ẩm thực dân tộc của đồng bào vùng cao Bắc Yên.
  • Thuận Châu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

    Thuận Châu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

    - Nông nghiệp
    Nhằm tạo ra sản phẩm nông sản có chất lượng, giá trị và khả năng cạnh tranh cao, thời gian qua, huyện Thuận Châu đã triển khai nhiều giải pháp nhân rộng các mô hình, thu hút nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư sản xuất ứng dụng công nghệ cao; hướng đến phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp hiệu quả, bền vững, nâng cao đời sống người dân.
  • Thuận Châu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

    Thuận Châu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

    - Nông nghiệp
    Nhằm tạo ra sản phẩm nông sản có chất lượng, giá trị và khả năng cạnh tranh cao, thời gian qua, huyện Thuận Châu đã triển khai nhiều giải pháp nhân rộng các mô hình, thu hút nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư sản xuất ứng dụng công nghệ cao; hướng đến phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp hiệu quả, bền vững, nâng cao đời sống người dân.
  • Chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp bền vững

    Chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp bền vững

    - Nông nghiệp
    Thực hiện tiêu chí số 13 về hình thức tổ chức sản xuất trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, tỉnh ta đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách về phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đặc biệt, hỗ trợ chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất từ tự phát, nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất theo chuỗi liên kết thành lập HTX, tổ hợp tác sản xuất theo quy trình VietGAP, GlobalGAP và các tiêu chuẩn tương tự, tạo sản phẩm nông sản an toàn, chất lượng, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.  Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM, đến nay tỉnh đã có 138/188 xã đạt tiêu chí số 13 về tổ chức hình thức sản xuất, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giảm còn 18,2%, 41 xã đạt chuẩn NTM.
  • Chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp bền vững

    Chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp bền vững

    - Nông nghiệp
    Thực hiện tiêu chí số 13 về hình thức tổ chức sản xuất trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, tỉnh ta đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách về phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đặc biệt, hỗ trợ chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất từ tự phát, nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất theo chuỗi liên kết thành lập HTX, tổ hợp tác sản xuất theo quy trình VietGAP, GlobalGAP và các tiêu chuẩn tương tự, tạo sản phẩm nông sản an toàn, chất lượng, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.  Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM, đến nay tỉnh đã có 138/188 xã đạt tiêu chí số 13 về tổ chức hình thức sản xuất, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giảm còn 18,2%, 41 xã đạt chuẩn NTM.
  • Xem thêm