• Rải vụ - Giải pháp kéo dài thời gian thu hoạch cho cây ăn quả

    Rải vụ - Giải pháp kéo dài thời gian thu hoạch cho cây ăn quả

    - Nông nghiệp
    Với trên 78.850 ha cây ăn quả, sản lượng 336.330 tấn/năm, mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân Sơn La. Tuy nhiên, khi diện tích cây ăn quả mở rộng thì việc thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm cùng một lúc sẽ có thể dẫn đến câu chuyện “được mùa, mất giá”. Cùng với tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, đầu tư chế biến sâu, thì việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật rải vụ, kéo dài thời gian thu hoạch các loại cây ăn quả là giải pháp hữu hiệu.
  • Đồng hành cùng nông dân phát triển kinh tế

    Đồng hành cùng nông dân phát triển kinh tế

    - Nông nghiệp
    Với nhiều nỗ lực trong thực hiện chuyên môn, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Phù Yên đã làm tốt công tác tư vấn, hướng dẫn, chuyển giao khoa học kỹ thuật; xây dựng, nhân rộng các mô hình khuyến nông; xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp..., góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn.
  • Xây dựng thương hiệu các sản phẩm nông nghiệp chủ lực

    Xây dựng thương hiệu các sản phẩm nông nghiệp chủ lực

    - Nông nghiệp
    Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với các đơn vị, địa phương tổ chức nhiều đợt khảo sát, hội thảo khoa học đánh giá tiềm năng, xây dựng thương hiệu các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh. Phát triển, thương hiệu tạo, dựng chỗ đứng vững chắc của sản phẩm trên thị trường, nâng cao thu nhập cho nông dân, thúc đẩy nông nghiệp bứt phá đi lên.
  • Phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến

    Phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến

    - Nông nghiệp
    Những cánh đồng dứa, chanh leo, ngô ngọt, đậu tương vươn mình trên những phiêng bãi, triền đồi; những dự định tương lai về liên kết sản xuất đã được xác lập theo lộ trình, bước đi cụ thể và cam kết bằng cơ sở pháp lý đang gieo thêm niềm tin, động lực cho người nông dân cùng các HTX trong vùng dự án phát triển nguyên liệu tập trung phục vụ nhà máy chế biến. Gửi cây vào đất, những mong mưa thuận, gió hòa, để người dân địa phương có thêm việc làm, tăng thu nhập cho cuộc sống ấm no.
  • Nặm Păm dùi sỏi đá cấy lúa xuân

    Nặm Păm dùi sỏi đá cấy lúa xuân

    - Nông nghiệp
    Sau gần 4 năm cơn lũ lịch sử đi qua, mặc dù đã được Đảng, Nhà nước quan tâm hỗ trợ sản xuất, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nhưng tỷ lệ hộ nghèo ở xã Nặm Păm (Mường La) vẫn còn 46,24% (cao hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của huyện). Từng ngày, từng ngày, những người dân nơi này vẫn nỗ lực vượt lên gian khó, cải tạo, thu gom đá sỏi, dành lại từng mét đất để sản xuất.
  • Nặm Păm dùi sỏi đá cấy lúa xuân

    Nặm Păm dùi sỏi đá cấy lúa xuân

    - Nông nghiệp
    Sau gần 4 năm cơn lũ lịch sử đi qua, mặc dù đã được Đảng, Nhà nước quan tâm hỗ trợ sản xuất, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nhưng tỷ lệ hộ nghèo ở xã Nặm Păm (Mường La) vẫn còn 46,24% (cao hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của huyện). Từng ngày, từng ngày, những người dân nơi này vẫn nỗ lực vượt lên gian khó, cải tạo, thu gom đá sỏi, dành lại từng mét đất để sản xuất.
  • Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    - Nông nghiệp
    Những năm qua, xã Mường Khoa (Bắc Yên) đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động bà con nông dân khai thác lợi thế của địa phương, chuyển đổi cây trồng, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo.
  • Gắn kết nhà máy chế biến hoa quả với vùng nguyên liệu

    Gắn kết nhà máy chế biến hoa quả với vùng nguyên liệu

    - Nông nghiệp
    Hiện nay, Nhà máy chế biến hoa quả tươi và thảo dược Vân Hồ tại bản Co Chàm, xã Lóng Luông (huyện Vân Hồ) đã hoàn thiện lắp ráp dây chuyền sản xuất cam và nhãn, với công suất chế biến 5 tấn quả/giờ/dây chuyền. Đồng thời, xây dựng kế hoạch xúc tiến hợp tác, liên kết với người dân phát triển vùng nguyên liệu, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
  • Vân Hồ chú trọng phát triển kinh tế hợp tác xã

    Vân Hồ chú trọng phát triển kinh tế hợp tác xã

    - Nông nghiệp
    Những năm qua, huyện Vân Hồ đã triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể, trong đó tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã; hỗ trợ hợp tác xã ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống các thành viên.
  • Chủ động nguồn nước phục vụ sản xuất

    Chủ động nguồn nước phục vụ sản xuất

    - Nông nghiệp
    Bước vào vụ sản xuất năm nay, xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp đã thực hiện tốt công tác bảo vệ, tu sửa các công trình thủy lợi trên địa bàn; tăng cường quản lý, điều tiết, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp.
  • "Chìa khóa" xây dựng lòng tin về uy tín, chất lượng nông sản

    "Chìa khóa" xây dựng lòng tin về uy tín, chất lượng nông sản

    - Nông nghiệp
    Bắt đầu từ năm 2019, tất cả các thị trường xuất khẩu nông sản chính của nước ta đều yêu cầu các sản phẩm phải có mã số vùng trồng để truy xuất nguồn gốc và đảm bảo an toàn thực phẩm. Tỉnh Sơn La đã đi trước, đón đầu việc chuyển giao kỹ thuật sản xuất theo quy trình VietGAP, GlobalGAP và cấp mã số vùng trồng, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, doanh nghiệp, HTX, người sản xuất tiêu thụ và xuất khẩu nông sản.
  • Công việc nhà nông tháng 3

    Công việc nhà nông tháng 3

    - Nông nghiệp
  • Bắc Yên chuẩn bị cho vụ gieo trồng trên nương

    Bắc Yên chuẩn bị cho vụ gieo trồng trên nương

    - Nông nghiệp
    Bắc Yên là huyện vùng cao, địa hình chủ yếu là đồi núi dốc nên diện tích sản xuất trên nương lớn. Toàn huyện có hơn 10.000 ha các loại cây trồng trên nương, trong đó: gần 3.500 ha ngô, gần 1.800 ha lúa nương, gần 4.500 ha sắn, còn lại là mía, dong riềng, khoai lang... Hiện nay, nông dân huyện Bắc Yên đang khẩn trương chuẩn bị sản xuất cây trồng trên nương.
  • Những nghị quyết làm xoay chuyển ngành nông nghiệp

    Những nghị quyết làm xoay chuyển ngành nông nghiệp

    - Nông nghiệp
    Trong số 400 nghị quyết được HĐND tỉnh xây dựng, ban hành trong nhiệm kỳ 2016-2020, thì các nghị quyết về cơ chế đặc thù riêng của tỉnh trong phát triển nông nghiệp được đánh giá là có tác động tích cực, làm thay đổi tư duy người nông dân, xoay chuyển cục diện nền sản xuất lạc hậu, manh mún sang sản xuất hàng hóa, quy mô lớn.
  • Những nghị quyết làm xoay chuyển ngành nông nghiệp

    Những nghị quyết làm xoay chuyển ngành nông nghiệp

    - Nông nghiệp
    Trong số 400 nghị quyết được HĐND tỉnh xây dựng, ban hành trong nhiệm kỳ 2016-2020, thì các nghị quyết về cơ chế đặc thù riêng của tỉnh trong phát triển nông nghiệp được đánh giá là có tác động tích cực, làm thay đổi tư duy người nông dân, xoay chuyển cục diện nền sản xuất lạc hậu, manh mún sang sản xuất hàng hóa, quy mô lớn.
  • Hai cách làm trong câu chuyện tìm đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp

    Hai cách làm trong câu chuyện tìm đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp

    - Nông nghiệp
    Những ngày qua, nhiều nơi trong tỉnh tất bật với việc giải cứu nông sản cho nông dân. Tuy nhiên, ở Mộc Châu, đa số nông sản vẫn tiêu thụ khá tốt, dù giá cả có thấp hơn so với cùng kỳ. Sự khác nhau này nằm ở chỗ vai trò của HTX khi có phương án sản xuất hợp lý và liên kết được đầu ra ổn định.
  • Yên Châu mở rộng diện tích cây ăn quả chất lượng cao

    Yên Châu mở rộng diện tích cây ăn quả chất lượng cao

    - Nông nghiệp
    Thực hiện chủ trương phát triển cây ăn quả trên đất dốc, huyện Yên Châu đã tập trung mở rộng diện tích hình thành vùng chuyên canh, gắn với áp dụng sản xuất an toàn, từng bước tạo thương hiệu, đáp ứng nhu cầu thị trường.
  • Vụ lúa mới trên đồng ruộng Chiềng On

    Vụ lúa mới trên đồng ruộng Chiềng On

    - Nông nghiệp
    Đến xã Chiềng On (Yên Châu) thời điểm này, chứng kiến không khí lao động sản xuất khẩn trương của bà con nông dân đang tích cực chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sản xuất vụ xuân. Đến nay, người dân vùng biên đã cơ bản chuẩn bị xong việc làm đất, chủ động tích nước và mua các loại cây giống, phân bón để gieo trồng trên nương, dưới ruộng, với quyết tâm hoàn thành thắng lợi vụ xuân năm nay.
  • Đưa cơ giới hóa vào sản xuất

    Đưa cơ giới hóa vào sản xuất

    - Nông nghiệp
    Huyện Mai Sơn hiện có 10.560 ha cây ăn quả, trên 15.000 ha cây công nghiệp, gần 17.000 ha cây lương thực có hạt... Cùng với việc lựa chọn các giống mới, năng suất cao, những năm gần đây, người dân đã đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng, đặc biệt là trong khâu làm đất và thu hoạch, góp phần tăng hệ số sử dụng đất, đảm bảo khung thời vụ, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu suất lao động, tăng thu nhập đáng kể cho người nông dân.
  • Ghi nhận ở một HTX tiêu biểu

    Ghi nhận ở một HTX tiêu biểu

    - Nông nghiệp
    HTX chăn nuôi Ít Ong là một trong những đơn vị trên địa bàn huyện Mường La tiên phong trong ứng dụng khoa học kỹ thuật và chủ động liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp theo quy mô lớn, sản phẩm sạch và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhờ vậy, đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho các thành viên HTX và nhiều lao động địa phương.
  • Xem thêm