• Cuộc sống mới trên những bản vùng cao

    Cuộc sống mới trên những bản vùng cao

    - Phóng sự
    Tiết trời thu, núi rừng vùng cao Sơn La được bao phủ bởi những làn sương trắng bạc kèm cái lạnh đặc trưng. Trên những triền núi hay phía đầu, cuối bản, hoa đào phai đã chúm chím khoe sắc sớm. Từng thửa ruộng bậc thang lúa chín vàng ruộm đang vào mùa gặt. Hình ảnh những bản làng vùng cao yên bình ngày thêm hiện hữu.
  • Sáng tạo, đột phá trong thực hiện Nghị quyết số 02 của Đảng bộ Thành phố: Kỳ II: Lan tỏa những mô hình “ý Đảng, lòng dân”

    Sáng tạo, đột phá trong thực hiện Nghị quyết số 02 của Đảng bộ Thành phố: Kỳ II: Lan tỏa những mô hình “ý Đảng, lòng dân”

    - Phóng sự
    Từ 13 mô hình mẫu, đến nay, các cơ quan, đơn vị, xã, phường trên địa bàn thành phố đã đăng ký, triển khai 227 mô hình trên các lĩnh vực, tạo phong trào thi đua sôi nổi, góp phần mang lại diện mạo mới cho thành phố Sơn La.
  • Sáng tạo, đột phá trong thực hiện Nghị quyết số 02 của Đảng bộ Thành phố: Kỳ I: Đổi mới phương thức lãnh đạo theo hướng “5 rõ”

    Sáng tạo, đột phá trong thực hiện Nghị quyết số 02 của Đảng bộ Thành phố: Kỳ I: Đổi mới phương thức lãnh đạo theo hướng “5 rõ”

    - Phóng sự
    Thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 21/1/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2020-2025 về "Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng ở đảng bộ xã, phường, thị trấn gắn với củng cố hệ thống chính trị cơ sở", Đảng bộ thành phố Sơn La đã cụ thể hóa nghị quyết bằng 13 mô hình mẫu trên các lĩnh vực để lãnh đạo, triển khai thực hiện. Cách làm này, tháo gỡ nhiều việc khó, đưa phong trào thi đua vào thực chất, hướng tới Thành phố trở thành đô thị loại I.
  • Tiềm năng kinh doanh tín chỉ carbon rừng

    Tiềm năng kinh doanh tín chỉ carbon rừng

    - Phóng sự
    Việt Nam có hơn 14,7 triệu héc-ta rừng, đạt tỷ lệ che phủ 42,02%, là nơi hấp thụ và lưu giữ lượng lớn carbon, được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng với các dự án về tín chỉ carbon rừng. Theo các nhà phân tích, rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.
  • Gia đình thắp đuốc vùng biên

    Gia đình thắp đuốc vùng biên

    - Phóng sự
    Ai đã đến xã Mường Hung huyện Sông Mã, đều thuộc lòng bài hát đi cùng năm tháng “Anh là dòng sông Mã, em là núi Mường Hung” thơ Cầm Giang, nhạc của Nguyễn Đức Hạnh. Và đến Mường Hung, ai cũng biết đến gia đình chị Phạm Thị Liêm, con gái của liệt sĩ Phạm Quang Bính. Các thế hệ của gia đình chị Liêm nối tiếp thắp sáng ngọn đuốc truyền thống nơi vùng cao biên giới.
  • Khúc tráng ca Truông Bồn

    Khúc tráng ca Truông Bồn

    - Phóng sự
    Những ngày tháng 10, Khu di tích lịch sử quốc gia Truông Bồn (xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) đón hàng trăm đoàn khách đến dâng hương, tưởng nhớ 55 năm Ngày mất của các Anh hùng liệt sĩ “Tiểu đội thép” huyền thoại cùng các liệt sĩ đã anh dũng hy sinh nơi “tọa độ lửa”.
  • Người Mông ơn Đảng ấm no bản làng (bài cuối)

    Người Mông ơn Đảng ấm no bản làng (bài cuối)

    - Phóng sự
    Giá đắt cũng đã phải trả, ảo vọng về cái gọi là “Nhà nước Mông” cũng đã bị dập tắt. Bản làng người Mông trên mảnh đất Sơn La hôm nay, tất cả những ngôi nhà khang trang, những cung đường chạy tận tới nội bản, màu xanh ngát của cây ăn trái bên những cánh rừng pơ mu hùng vĩ,… có được kết quả đó là nhờ vào sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, chính quyền các cấp, và đặc biệt là mồ hôi, nước mắt và sự cần mẫn lao động của đồng bào Mông.
  • Giá đắt cho việc lầm đường lạc lối (Bài 2)

    Giá đắt cho việc lầm đường lạc lối (Bài 2)

    - Phóng sự
    Với những lời lẽ mĩ miều, như mật ngọt bên tai, lợi dụng sự hiểu biết còn nhiều hạn chế và sự nhẹ dạ, cả tin của một bộ phận đồng bào Mông, các đối tượng đã vẽ ra một “bức tranh tiên cảnh” về một cuộc sống “không làm cũng có ăn”, “bông lúa to như đuôi trâu”… và rất nhiều thứ viển vông khác. Từ là những người dân thật thà chất phác, do bị dụ dỗ, lôi kéo rồi kết quả phải trả giá đắt cho hành động của mình.
  • Sẵn sàng cho Lễ hội Cà phê Sơn La

    Sẵn sàng cho Lễ hội Cà phê Sơn La

    - Kinh tế
    Lễ hội Cà phê Sơn La lần thứ nhất năm 2023 với chủ đề “Arabica, cà phê Sơn La - hương vị núi rừng Tây Bắc” sẽ khai mạc vào 20 giờ ngày 20/10 tại Quảng trường Tây Bắc, thành phố Sơn La. Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị đã cơ bản hoàn tất, đảm bảo các hoạt động của Lễ hội diễn ra thành công.
  • Ảo ảnh mang tên “Nhà nước Mông” (bài 1)

    Ảo ảnh mang tên “Nhà nước Mông” (bài 1)

    - Phóng sự
    Tại một số tỉnh phía Bắc, trong đó có tỉnh miền núi biên giới Sơn La, hoạt động lập cái gọi là “Nhà nước Mông” đã diễn ra ở một số địa bàn vùng cao, biên giới dưới sự “hà hơi, tiếp sức” của các đối tượng nước ngoài.
  • Sâm Ngọc Linh trên đỉnh Sam Ta

    Sâm Ngọc Linh trên đỉnh Sam Ta

    - Phóng sự
    Bản Sam Ta, xã Chiềng Chung, huyện Mai Sơn, nằm ở độ cao trên 2.000 mét so với mực nước biển, quanh năm mây mù bao phủ, nay đang chuyển mình từ hướng làm ăn mới, tiến tới xóa đói, giảm nghèo, làm giàu bền vững bằng việc trồng cây sâm Ngọc Linh.
  • Nhân rộng mô hình phòng học thông minh

    Nhân rộng mô hình phòng học thông minh

    - Khoa Giáo
    Thực hiện chủ trương của tỉnh về chuyển đổi số, những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo đã huy động mọi nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất xây dựng trường, lớp học, trang thiết bị dạy và học; chú trọng xây dựng các nền tảng số, hướng đến trường học thông minh, lớp học thông minh.
  • Sớm đầu tư, nâng cấp tuyến đường Chiềng Muôn

    Sớm đầu tư, nâng cấp tuyến đường Chiềng Muôn

    - Phóng sự
    Nhiều năm nay, tuyến đường vào trung tâm xã Chiềng Muôn, huyện Mường La dài hơn 4km xuống cấp nghiêm trọng, mất an toàn giao thông, khó khăn cho việc đi lại, giao thương, phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
  • Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công

    Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công

    - Phóng sự
    Từ đầu năm 2023 đến nay, bên cạnh các địa phương có tốc độ giải ngân vốn đầu tư cao, còn nhiều địa phương tỷ lệ giải ngân rất thấp. Do đó, từ nay đến cuối năm, mục tiêu giải ngân 95% số vốn được giao được coi là nhiệm vụ khó khăn, đòi hỏi các tỉnh, thành phố phải quyết tâm, có các giải pháp quyết liệt, nhất là tăng cường kỷ luật, kỷ cương công vụ nhằm khắc phục những hạn chế, tháo gỡ vướng mắc, góp phần giải ngân vốn đầu tư công đạt kết quả cao nhất.
  • Ngăn chặn “lâm tặc” phá rừng đặc dụng ở Thuận Châu • Bài 2: Kiên quyết xử lý dứt điểm tình trạng khai thác lâm sản trái phép

    Ngăn chặn “lâm tặc” phá rừng đặc dụng ở Thuận Châu • Bài 2: Kiên quyết xử lý dứt điểm tình trạng khai thác lâm sản trái phép

    - Phóng sự
    Sau khi nhận được phản ánh của phóng viên Báo Sơn La, xác định việc khai thác lâm sản trái phép tại khu rừng đặc dụng huyện Thuận Châu là hoạt động có tổ chức, có chiều hướng gia tăng, cấp ủy, chính quyền huyện Thuận Châu đã vào cuộc, chỉ đạo triển khai các biện pháp xử lý dứt điểm tình trạng này.
  • Ngăn chặn “lâm tặc” phá rừng đặc dụng ở Thuận Châu • Bài 1: Tiếp diễn tình trạng khai thác gỗ trái phép

    Ngăn chặn “lâm tặc” phá rừng đặc dụng ở Thuận Châu • Bài 1: Tiếp diễn tình trạng khai thác gỗ trái phép

    - Phóng sự
    Những tháng qua, tại rừng đặc dụng của huyện Thuận Châu vẫn xảy ra tình trạng một số đối tượng lén lút khai thác gỗ trái phép. Phóng viên Báo Sơn La đã thâm nhập hiện trường để điều tra vụ việc.
  • Phiêng Pằn còn đó những khó khăn

    Phiêng Pằn còn đó những khó khăn

    - Phóng sự
    Tuyến đường từ trung tâm xã Phiêng Pằn đến Đồn Biên phòng Phiêng Pằn, huyện Mai Sơn có chiều dài hơn 9 km. Đây là tuyến đường rất quan trọng đi qua 9/17 bản của xã, với tổng số 1.397 hộ đồng bào các dân tộc sinh sống.
  • “Dân vận khéo” trong xây dựng NTM ở Phù Yên • Kỳ II: Tập trung nguồn lực tạo diện mạo mới

    “Dân vận khéo” trong xây dựng NTM ở Phù Yên • Kỳ II: Tập trung nguồn lực tạo diện mạo mới

    - Phóng sự
    Trong hành trình gần 13 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự chung sức, đồng lòng của nhân dân, đến nay huyện Phù Yên đã có 10 xã đạt chuẩn nông thôn mới; phấn đấu đến năm 2025 có thêm 12 xã đạt chuẩn.
  •  “Dân vận khéo” trong xây dựng NTM ở Phù Yên • Kỳ I: Những cách làm linh hoạt, phù hợp từ cơ sở

    “Dân vận khéo” trong xây dựng NTM ở Phù Yên • Kỳ I: Những cách làm linh hoạt, phù hợp từ cơ sở

    - Phóng sự
    Trao đổi với phóng viên báo chí, Bí thư Huyện ủy Phù Yên Nguyễn Viết Hưng đau đáu một câu chuyện: “Xây dựng nông thôn mới phải thực chất, hiệu quả, bền vững; chú trọng các tiêu chí về đời sống nhân dân, bảo tồn, phát huy các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc và bảo đảm an ninh, an toàn xã hội”.
  • Niềm vui trên những điểm trường mới vùng cao

    Niềm vui trên những điểm trường mới vùng cao

    - Phóng sự
    Nổi bật giữa những dãy núi bao quanh, điểm trường bản Lũng Khoai B thuộc Trường mầm non Ban Mai, xã Suối Tọ, huyện Phù Yên vừa được xây dựng với những gam mầu rực rỡ. Điểm trường khánh thành, đưa vào sử dụng đầu năm học mới 2023-2024, biến ước mơ của cô, trò nơi đây thành hiện thực.
  • Xem thêm