• Nét đẹp Sơn La qua tác phẩm hội họa

    Nét đẹp Sơn La qua tác phẩm hội họa

    - Văn hoá - Xã hội
    Với tâm huyết, tài năng, sức sáng tạo và tình yêu với khung cảnh núi non hùng vĩ và văn hóa, con người Sơn La, các họa sỹ thuộc Chi hội Mỹ thuật tỉnh đã phác họa những khoảnh khắc đẹp nhất về mảnh đất, con người Sơn La thông qua nét bút và sắc màu của hội họa.
  • Về Tà Số vui Tết cổ truyền dân tộc Mông

    Về Tà Số vui Tết cổ truyền dân tộc Mông

    - Văn hoá - Xã hội
    Vào đầu tháng Chạp âm lịch hằng năm, khi những cánh hoa mận nở bung trắng xóa nương đồi, cũng là lúc bà con dân tộc Mông ở bản vùng cao Tà Số, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu rộn ràng đón tết.
  • “Ông Hoạt chữ Thái”

    “Ông Hoạt chữ Thái”

    Đã từ lâu, nhân dân bản Nà Bó 1, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu dành cho nghệ nhân ưu tú Lường Văn Hoạt một cái tên gần gũi gắn với dân tộc mình “ông Hoạt chữ Thái” - ông đã dành nhiều năm nghiên cứu và truyền dạy chữ Thái để bảo tồn, gìn giữ chữ viết của dân tộc sống mãi với thời gian.
  • Mường Thải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

    Mường Thải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

    - Văn hoá - Xã hội
    Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, phong trào văn hóa, văn nghệ ở xã Mường Thải, huyện Phù Yên luôn được quan tâm, góp phần gắn kết cộng đồng, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
  • Giữ nghề truyền thống ở Lóng Luông

    Giữ nghề truyền thống ở Lóng Luông

    - Văn hoá - Xã hội
    Nhiều năm nay, bà con dân tộc Mông ở xã Lóng Luông, huyện Vân Hồ, luôn duy trì phát triển nghề thêu, may trang phục thổ cẩm truyền thống, góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
  • Những nhạc cụ "thổi hồn" cho làn điệu dân ca thái

    Những nhạc cụ "thổi hồn" cho làn điệu dân ca thái

    - Văn hoá - Xã hội
    Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Thái ở Sơn La, những làn điệu dân ca Thái tựa như “cơm ăn nước uống” và trở thành nét đẹp văn hóa được trao truyền qua các thế hệ, sống mãi cùng thời gian.
  • Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

    - Văn hoá - Xã hội
    Huyện Mộc Châu đã và đang tập trung triển khai hỗ trợ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trên địa bàn, các thiết chế văn hóa được đầu tư đồng bộ, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch và đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Bảo tồn văn hóa dân tộc La Ha ở Sơn La

    Bảo tồn văn hóa dân tộc La Ha ở Sơn La

    - Văn hoá - Xã hội
    Trên địa bàn tỉnh Sơn La, dân tộc La Ha hiện có hơn 10.000 người, sinh sống chủ yếu ở một số bản  thuộc huyện Quỳnh Nhai, Mường La, Thuận Châu và Mộc Châu. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tích cực tuyên truyền, khuyến khích đồng bào dân tộc La Ha bảo tồn, gìn giữ và phát huy văn hóa truyền thống mang đặc trưng riêng của dân tộc.
  • Gìn giữ di sản văn hóa Mo Mường

    Gìn giữ di sản văn hóa Mo Mường

    - Văn hoá - Xã hội
    Tháng 5 vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường các huyện Mộc Châu, Vân Hồ, Bắc Yên, Phù Yên, là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Đây là niềm tự hào và cũng là trách nhiệm của các huyện tiếp tục gìn giữ giá trị di sản văn hóa Mo Mường.
  • Tập huấn xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy môn thể thao tung còn của dân tộc Thái

    Tập huấn xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy môn thể thao tung còn của dân tộc Thái

    - Văn hoá - Xã hội
    Ngày 13/12, Cục Thể dục thể thao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sơn La tổ chức lớp tập huấn xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy môn thể thao tung còn của dân tộc Thái tại tỉnh Sơn La năm 2023, thuộc "Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021-2025".
  • Bảo tồn tiếng nói, chữ viết các dân tộc

    Bảo tồn tiếng nói, chữ viết các dân tộc

    - Văn hoá - Xã hội
    Để tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số không bị mai một, thời gian qua, huyện Mường La đã quan tâm tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền và nhân dân, triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị tiếng nói và chữ viết của các dân tộc.
  • Giữ gìn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc

    Giữ gìn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc

    - Xây dựng Đảng
    Sau gần 1 năm triển khai thực hiện Kết luận số 1186-KL/TU của Ban Thường vụ Thành ủy Sơn La về công tác văn hóa, giữ gìn phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc thành phố Sơn La, đã đạt nhiều kết quả tích cực. Đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa ngày càng chuyên nghiệp, hoạt động hiệu quả; tổ chức thành công nhiều sự kiện văn hóa; thành lập nhiều câu lạc bộ văn hóa các dân tộc; phong trào văn hóa, văn nghệ phát triển mạnh.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong các lễ hội

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong các lễ hội

    - Văn hoá - Xã hội
    Bắc Yên là huyện vùng cao, có 7 dân tộc Mông, Thái, Mường, Dao, Khơ Mú, Tày và Kinh cùng chung sống. Mỗi dân tộc có những nét văn hóa đặc sắc riêng, được thể hiện qua các lễ hội, phong tục, tập quán, nghi lễ, trang phục, nghề truyền thống… Huyện luôn chú trọng việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc, gắn với phát triển du lịch.
  • Những người “thổi hồn” cho cây đàn tính tẩu

    Những người “thổi hồn” cho cây đàn tính tẩu

    - Văn hoá - Xã hội
    Quỳnh Nhai vùng đất có nhiều nét văn hóa đặc sắc, trong đó có cây đàn tính tẩu của đồng bào Thái trắng đang được các nghệ nhân gìn giữ và phát huy.
  • Trống, chiêng trong đời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc

    Trống, chiêng trong đời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc

    - Văn hoá - Xã hội
    Trống, chiêng là bộ nhạc cụ có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống thường ngày và văn hóa tín ngưỡng truyền đời của đa phần đồng bào các dân tộc ở Sơn La. Nhạc cụ này gắn liền với mọi nghi lễ truyền thống, được coi là linh hồn trong văn hóa tinh thần.
  • Phục dựng các lễ hội truyền thống

    Phục dựng các lễ hội truyền thống

    - Văn hoá - Xã hội
    Các lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh ta chủ yếu là nghi lễ của đồng bào các dân tộc, có ý nghĩa cầu phúc, cầu tài, cầu lộc, cầu mùa, mong muốn cuộc sống ngày càng tốt đẹp. Nhưng do tác động của nhiều yếu tố, một số lễ hội đang dần mai một và đứng trước nguy cơ lãng quên. Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào, các cơ quan chức năng và địa phương trong tỉnh tăng cường phục dựng các lễ hội truyền thống, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
  • Hội thảo khoa học giải pháp bảo tồn Lễ hội “Kin Pang Then” huyện Quỳnh Nhai năm 2023

    Hội thảo khoa học giải pháp bảo tồn Lễ hội “Kin Pang Then” huyện Quỳnh Nhai năm 2023

    - Văn hoá - Xã hội
    Ngày 14/11, Phòng Văn hóa Thể thao và Du lịch huyện Quỳnh Nhai đã tổ chức Hội thảo khoa học giải pháp bảo tồn, phát huy Lễ hội “Kin Pang Then” của người Thái trắng, xây dựng sản phẩm phát triển du lịch huyện Quỳnh Nhai. 
  • Nét văn hóa truyền thống trang phục của người Dao đỏ

    Nét văn hóa truyền thống trang phục của người Dao đỏ

    - Văn hoá - Xã hội
    Trên địa bàn tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Dao, nhóm Dao đỏ chủ yếu cư trú ở 2 huyện Bắc Yên và Phù Yên. Trong quá trình lao động sản xuất, xây dựng cuộc sống, bà con dân tộc Dao đã hình thành nên một kho tàng văn hóa phong phú, đặc sắc, thể hiện trên nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội, đặc biệt là nghề dệt vải và tạo hình hoa văn trên trang phục truyền thống. Đây là một nét đẹp văn hóa tiêu biểu được người Dao đỏ duy trì, gìn giữ qua nhiều thế hệ cho tới ngày nay.
  • Quang Huy bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

    Quang Huy bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

    - Văn hoá - Xã hội
    Văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắc, là sức mạnh giúp nhân dân các dân tộc đoàn kết, phát triển kinh tế, giảm nghèo, xã Quang Huy, huyện Phù Yên chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, một số nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số

    - Văn hoá - Xã hội
    Thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, các thiết chế văn hóa được đầu tư đồng bộ, góp phần nâng cao đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Xem thêm